Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
(Systemic Acquired Resistance(Resistance) – một hướng đi mới trong phòng trị bệnh cháy lá lúa ?
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bệnh cháy lá lúa (Pyricularia oryzae) là một trong những bệnh hại phổ biến và nguy hiểm gây thiệt hại năng suất cho lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) (Phạm Minh Sang và ctv.1996). Theo số liệu của Cục Bảo Vệ Thực Vật phía Nam cho biết vào năm 1990, miền Bắc bị nhiễm cháy lá 632.000 ha, còn ở miền Nam thì hầu như tỉnh nào. | Cliiìi mửmị Ngay Nhả giảo Việt Nam 20 11 2003 Systemic Acquired Resistance -mệt htiông di môi trong phồng trị bệnh chay la lua I. MỞ ĐẦU Bệnh cháy lá lúa Pyricularia oryzae là một trong những bệnh hại phổ biến và nguy hiểm gây thiệt hại năng suất cho lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐBSCL Phạm Minh Sang và ctv.1996 . Theo số liệu của Cục Bảo Vệ Thực Vật phía Nam cho biết vào năm 1990 miền Bắc bị nhiễm cháy lá 632.000 ha còn ở miền Nam thì hầu như tỉnh nào cũng có bệnh xuất hiện và gây thiệt hại nặng nhất là tỉnh Long An với 33.000 ha An giang với 88.981 ha trong đó vụ Đông Xuân 2001 là 76.765 ha Chi cục bảo vệ thực vật An Giang 2001 . Bệnh gây hại nặng ở vụ Đông Xuân và nhẹ hơn ở vụ Hè Thu nhưng lúc nào bệnh cũng xuất hiện do trong vài thập niên gần đây nông dân sử dụng giống lúa cao sản thâm canh tăng vụ nên cây lúa hiện diện quanh năm tạo điều kiện cho bệnh lưu tồn và phát triển như huyện Chợ Mới An Giang với 3 vụ năm. Để phòng trị bệnh này cho đến nay biện pháp hoá học vẫn là phổ biến. Tuy nhiên biện pháp này vẫn còn hạn chế nhiều một mặt do đặc điểm phát triển của nấm bệnh mặt khác nông dân sử dụng thuốc hoá học khi mầm bệnh vượt quá mức phòng trị ô nhiễm môi trường sống. Biện pháp sử dụng giống có tính kháng trên diện tích rộng sẽ gây áp lực chọn lọc của sâu bệnh điều này dễ phát sinh ra nòi sinh học mới phá vỡ tính kháng của cây trồng Kiyosawa S 1989 Way và Heong 1994 Noda và ctv 1998 thực tế thì đã phát hiện nhiều nòi gây bệnh cháy lá lúa ở ĐBSCL Dư et al 1998 Định et al 1999 . Việc sử dụng chất kích kháng lưu dẫn System Acquired Resistance SAR giúp cây có phản ứng tự bảo vệ khi được chủng trước vi sinh vật và sau đó lây nhiễm với cùng hoặc khác chủng vi sinh vật gây bệnh đã được nghiên cứu nhiều và cho kết quả khả quan Sticher et al 1997 . SAR ở cây trồng được kích thích bởi các yếu tố ngoại sinh đã được nhiều nhà khoa Nguyễn Phú Dũng học chứng minh đặc biệt ở lúa thì các yếu tố vô hay hữu sinh được sử dụng để kích kháng SAR chống lại bệnh cháy lá như các hoá