Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài 5 Chủ thể Luật Hành chính VN giúp sinh viên: Nắm được kiến thức sâu rộng của ngành học. Nắm được kiến thức cơ bản của môn học và mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực văn thư, lưu trữ và quản trị văn phòng. Nắm được sự thay đổi, phát triển của luật HC. | 5. Chủ thể Luật Hành chính VN TS. Nguyễn Lệ Nhung 5. Chủ thể Luật Hành chính VN 5.1. Các cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam: 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước 5.1.2. Phân loại các cơ quan quản lý nhà nước 5.2. Cán bộ công chức, viên chức nhà nước: 5.2.1. Khái niệm hoạt động công vụ 5.2.2. Khái niệm viên chức, công chức 5.2.3. Phân loại công chức, viên chức nhà nước. 5.3. Các tổ chức xã hội 5.3.1. Khái niệm tổ chức xã hội 5.3.2. Phân loại các tổ chức xã hội 5.3.3. Những hình thức quan hệ giữa các tổ chức xã hội và các cơ quan NN 5.3.3.1. Sự hợp tác trong tổ chức cơ quan nhà nước 5.3.3.2. Sự hợp tác trong quá trình xây dựng pháp luật 5.3.3.3. Sự hợp tác trong lĩnh vực thực hiện pháp luật 5.3.3.4. Quan hệ kiểm tra lẫn nhau 5.4. Công dân: 5.4.1. Quy chế pháp luật hành chính của công dân 5.4.2. Các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong quản lý NN 5.4.3. Những bảo đảm cho các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân bằng luật HC 5.1. Các cơ quan quản lý NN Việt Nam 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm địa vị pháp lý của cq QLNN Cơ quan NN là một tập thể người hoặc một người, có tính độc lập tương đối về CCTC - Nhà nước thành lập CQ NN để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ của NN - Các cơ quan NN chỉ hành động trong khuôn khổ thẩm quyền của mình Bộ máy NN là một chỉnh thể thống nhất, được tạo thành bởi các cq NN. Là một bộ phận cấu thành của bộ máy NN, cơ quan HCNN có đặc điểm chung của CQNN. Đặc điểm chung ấy là cơ sở để phân biệt CQNN với TCXH. Đồng thời, CQHCNN có những đặc thù so với CQ khác của NN như Quốc hội, Chủ tịch nước, HĐNN, TAND, VKSND 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm địa vị pháp lý của cq QLNN (Tiếp) Chủ thể pháp luật HC là những cá nhân, tổ chức có khả năng trở thành các bên tham gia QHPLHC có những quyền và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở những QPPLHC Chủ thể PLHC được NN trao cho năng lực chủ thể PLHC, tức là khả năng trở thành chủ thể PLHC, chủ thể quản lý PLHC mà khả năng đó được NN thừa nhận. Năng lực chủ thể PLHC bao gồm hai | 5. Chủ thể Luật Hành chính VN TS. Nguyễn Lệ Nhung 5. Chủ thể Luật Hành chính VN 5.1. Các cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam: 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước 5.1.2. Phân loại các cơ quan quản lý nhà nước 5.2. Cán bộ công chức, viên chức nhà nước: 5.2.1. Khái niệm hoạt động công vụ 5.2.2. Khái niệm viên chức, công chức 5.2.3. Phân loại công chức, viên chức nhà nước. 5.3. Các tổ chức xã hội 5.3.1. Khái niệm tổ chức xã hội 5.3.2. Phân loại các tổ chức xã hội 5.3.3. Những hình thức quan hệ giữa các tổ chức xã hội và các cơ quan NN 5.3.3.1. Sự hợp tác trong tổ chức cơ quan nhà nước 5.3.3.2. Sự hợp tác trong quá trình xây dựng pháp luật 5.3.3.3. Sự hợp tác trong lĩnh vực thực hiện pháp luật 5.3.3.4. Quan hệ kiểm tra lẫn nhau 5.4. Công dân: 5.4.1. Quy chế pháp luật hành chính của công dân 5.4.2. Các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong quản lý NN 5.4.3. Những bảo đảm cho các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân bằng luật HC 5.1. Các cơ quan quản