Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tìm hiểu Luật khiếu nại tố cáo

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu Tìm hiểu Luật khiếu nại tố cáo được biên soạn bằng hình thức hỏi đáp, thông qua tài liệu này sẽ giúp các bạn biết được Vì sao người khiếu nại phải khiếu nại đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết? Khi không đồng ý với quyết định hành chính, hành vi hành chính, người khiếu nại phải làm những gì? Người khiếu nại có thể khiếu nại thông qua hình thức nào?. Mời các bạn tham khảo.  | Giải quyết khiếu nại, tố cáo là nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước. Việc giải quyết tốt khiếu nại, tố cáo góp phần ổn định tình hình chính trị xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển. Từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và đã ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, văn bản pháp luật quy định về vấn đề này, trong đó có Pháp lệnh Khiếu nại - tố cáo của công dân năm 1991, Luật Khiếu nại - tố cáo năm 1998, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại - tố cáo năm 2004 và năm 2005; Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung vào năm 2006). Như vậy, với việc ban hành các văn bản pháp luật nêu trên đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc và tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện việc khiếu nại, tố cáo; làm cơ sở cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc giải quyết khiếu tố.hiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân, được Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi nhận: