Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Bài tập 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Bài tập 5 cung cấp cho người học 3 bài tập viết chương trình bằng OOP nhằm giúp bạn nắm bắt các nội dung, cũng như cách để lập trình hướng đối tượng. . | Phương pháp lập trình hướng đối tượng. Bài tập 5 Phương pháp lập trình hướng đối tượng. Bài tập Bài tập 14.1: Một cỗ máy được cấu tạo từ các chi tiết máy. Mỗi chi tiết máy đều được đánh mã số để phân biệt với nhau (ví dụ CT001). Các chi tiết máy được phân làm 2 loại: - Chi tiết đơn: không thể phân chia, có trọng lượng và giá thành. - Chi tiết phức: cấu tạo từ những chi tiết con (đơn hoặc phức). Trọng lượng = trọng lượng các chi tiết con + 10% phụ kiện kết nối. Giá thành = giá thành các chi tiết con + 20% công lắp ráp. Viết chương trình: - Nhập vào các chi tiết máy cấu thành nên cỗ máy. - Tính trọng lượng cỗ máy. - Tính giá thành cỗ máy. Phương pháp lập trình hướng đối tượng. Bài tập Bài tập 14.2: Đơn vị lưu trữ dữ liệu trên máy tính là tập tin và thư mục. - Tập tin có thông tin về tên và kích thước. - Thư mục chỉ có tên nhưng có thể chứa tập tin và thư mục con. Viết chương trình cho phép: - Tạo ra một cây thư mục tập tin. - Đếm số tập tin và thư mục có trong một thư mục nào đó. - Tính kích thước một thư mục. Phương pháp lập trình hướng đối tượng. Bài tập Bài tập 14.3: Một mạch điện được cấu thành từ: - Thiết bị điện: bóng đèn, bếp điện, quạt máy, được đặc trưng bởi công suất tiêu thụ. - Mạch phức hợp: mạch song song và mạch nối tiếp, được dùng để mắc những mạch điện con vào. Cả hai loại thiết bị điện và mạch phức hợp đều có một đặc trưng quan trọng là điện trở. Khi mắc hai đầu mạch điện vào một nguồn điện có hiệu điện thế cho trước, dòng điện sẽ lan truyền trong các mạch với cường độ dòng điện thay đổi tùy điện trở của mạch. Viết chương trình: - Nhập vào một mạch điện. - Cho biết cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở từng mạch con. - Cho biết những thiết bị điện không hoạt động đúng công suất. | Phương pháp lập trình hướng đối tượng. Bài tập 5 Phương pháp lập trình hướng đối tượng. Bài tập Bài tập 14.1: Một cỗ máy được cấu tạo từ các chi tiết máy. Mỗi chi tiết máy đều được đánh mã số để phân biệt với nhau (ví dụ CT001). Các chi tiết máy được phân làm 2 loại: - Chi tiết đơn: không thể phân chia, có trọng lượng và giá thành. - Chi tiết phức: cấu tạo từ những chi tiết con (đơn hoặc phức). Trọng lượng = trọng lượng các chi tiết con + 10% phụ kiện kết nối. Giá thành = giá thành các chi tiết con + 20% công lắp ráp. Viết chương trình: - Nhập vào các chi tiết máy cấu thành nên cỗ máy. - Tính trọng lượng cỗ máy. - Tính giá thành cỗ máy. Phương pháp lập trình hướng đối tượng. Bài tập Bài tập 14.2: Đơn vị lưu trữ dữ liệu trên máy tính là tập tin và thư mục. - Tập tin có thông tin về tên và kích thước. - Thư mục chỉ có tên nhưng có thể chứa tập tin và thư mục con. Viết chương trình cho phép: - Tạo ra một cây thư mục tập tin. - Đếm số tập tin và thư mục có trong một thư mục nào đó. - Tính kích thước một thư mục. Phương pháp lập trình hướng đối tượng. Bài tập Bài tập 14.3: Một mạch điện được cấu thành từ: - Thiết bị điện: bóng đèn, bếp điện, quạt máy, được đặc trưng bởi công suất tiêu thụ. - Mạch phức hợp: mạch song song và mạch nối tiếp, được dùng để mắc những mạch điện con vào. Cả hai loại thiết bị điện và mạch phức hợp đều có một đặc trưng quan trọng là điện trở. Khi mắc hai đầu mạch điện vào một nguồn điện có hiệu điện thế cho trước, dòng điện sẽ lan truyền trong các mạch với cường độ dòng điện thay đổi tùy điện trở của mạch. Viết chương trình: - Nhập vào một mạch điện. - Cho biết cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở từng mạch con. - Cho biết những thiết bị điện không hoạt động đúng công suất.