Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương 2013
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Báo cáo Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương 2013 đánh giá thực trạng hội nhập của các nền kinh tế địa phương với phần còn lại của thế giới trong đó đặc biệt là hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu thông qua một thang đo lường chung được xây dựng là “Chỉ số hội nhập kinh tế cấp địa phƣơng”. Mục tiêu chính của báo cáo nhằm xác định được mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của mỗi địa phương, các tác động của hội nhập đến việc tăng trưởng phúc lợi cho người dân và phát triển kinh doanh doanh nghiệp. | AusAID Australian Government BÁO CÁO NĂNG LỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CẤP ĐỊA PHƯƠNG 2013 CHỈ SỐ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CẤP ĐỊA PHƯƠNG 2013 1 LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo đánh giá Năng lực hội nhập kinh tế cấp địa phương thông qua một thang đo lường chung được xây dựng là Chỉ số hội nhập kinh tế cấp địa phương là kết quả nghiên cứu của Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế do Cơ quan phát triển quốc tế Ôxtrâylia AusAID và Bộ Phát triển Quốc tế Anh DfID tài trợ thông qua Chương trình Hỗ trợ Kỹ thuật hậu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO từ năm nghiên cứu đầu tiên 2010 . Báo cáo này không phản ánh quan điểm của AusAID DfID và Chương trình Hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO B - WTO Báo cáo năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương 2013 đánh giá thực trạng hội nhập của các nền kinh tế địa phương với phần còn lại của thế giới trong đó đặc biệt là hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu thông qua một thang đo lường chung được xây dựng là Chỉ số hội nhập kinh tế cấp địa phương . Mục tiêu chính của báo cáo nhằm xác định được mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của mỗi địa phương các tác động của hội nhập đến việc tăng trưởng phúc lợi cho người dân và phát triển kinh doanh doanh nghiệp. Bên cạnh đó báo cáo đánh giá sự phù hợp giữa tầm nhìn chiến lược của địa phương đối với năng lực hội nhập hiện tại để chỉ ra các điều chỉnh cần thiết cho việc thu hút nguồn lực cho phát triển bền vững. Quan trọng hơn cả nhóm nghiên cứu muốn cung cấp một cách nhìn rõ ràng và toàn diện về vấn đề hội nhập của địa phương và đi đến một thống nhất chung cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội với các điều kiện hội nhập đặc thù của mỗi địa phương. Dựa trên phương pháp tư duy hệ thống khái quát hóa các dòng vật chất dịch chuyển giữa một địa phương được giới hạn bởi biên giới của địa phương với phần còn lại của thế giới địa phương khác và quốc tế để xem xét mức độ thu hút các nguồn lực dịch chuyển cho mục tiêu tăng trưởng và phát triển. Các dòng vật chất được xem xét là 1 sản phẩm hàng