Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài liệu tham khảo: 'Câu - cá' trong ca dao Nam Bộ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong bài viết nầy, chúng tôi khảo sát hình ảnh “cá, câu-cá” chủ yếu trên phương diện phương tiện nghệ thuật của ca dao. Với tư cách phương tiện nghệ thuật, trong quá trình biểu trưng hóa (quá trình chuyển nghĩa để những hình ảnh trở thành những ẩn dụ, những biểu trưng nghệ thuật) hình ảnh | Trong bài viết nầy chúng tôi khảo sát hình ảnh cá câu-cá chủ yếu trên phương diện phương tiện nghệ thuật của ca dao. Với tư cách phương tiện nghệ thuật trong quá trình biểu trưng hóa quá trình chuyển nghĩa để những hình ảnh trở thành những ẩn dụ những biểu trưng nghệ thuật hình ảnh cá câu-cá với những nét nghĩa biểu trưng của nó đã để lại dấu ấn văn hóa của cư dân nông nghiệp vùng sông nước. Phần đông người Việt nói chung cư dân Nam bộ nói riêng làm nông nghiệp. Chính vì vậy mà con cá có một vị trí khá đặc biệt trong đời sống người Nam bộ. Con cá trong đời sống vật chất thường nhật được nhìn nhận trong ca dao. Cá ở Nam bộ không chỉ được ăn tươi mà còn được làm mắm làm khô để tích trữ ăn dần. Hiện thực nầy cũng để lại dấu ấu trong ca dao Nam bộ cụ thể là trong lời ru của người mẹ Con ơi ở lại với bà Má đi làm mắm tháng ba má về Má về có mắm con ăn Có khô con nướng có em con bồng. Xem hình ảnh cá như một phương tiện nghệ thuật tác giả dân gian Nam bộ đã tiến tới miêu tả đặc điểm của cá nói chung từng loại cá nói riêng để nói về con người Cá lưỡi trâu sầu ai méo miệng Cá trèn bầu nhiều chuyện trớt môi. Quá trình biểu trưng hóa để hình ảnh con cá biểu trưng cho nhân vật trữ tình trong ca dao là một quá trình liên tưởng so sánh. Đặc điểm chung nhất của các loài cá là sống trong nước. Nước trong một không gian cụ thể là biển sông kinh đìa ao. Cá trong nước hoặc trong chậu lờ lưới dễ dàng được hình dung như con người trong cuộc đời với những hoàn cảnh cụ thể khác nhau Bể sâu con cá vẫy vùng Trời cao muôn trượng cánh chim hồng cao bay. Đôi ta như con cá ở đìa Ngày ăn tán lạc tối về đủ đôi. Với cặp biểu trưng câu - cá thì cá luôn luôn đại diện cho cô gái còn câu đại diện chàng trai - hoặc là thái độ tình cảm của chàng trai. Câu cá là một hình thức lao động sản xuất của cư dân sông nước. Việc câu cá không dành riêng cho bất cứ ai ai cũng có thể câu được bởi công việc nầy tương đối dễ dàng. Tuy vậy trong ca dao Nam bộ chỉ có chàng trai mới câu và câu là chàng trai Anh ngồi .