Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BÀI TIỂU LUẬN Trình bày các năng lực sư phạm và vai trò của chúng đối với người giáo viên kỹ thuật.
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trình bày các năng lực sư phạm và vai trò của chúng đối với người giáo viên kỹ thuật. Bài làm Hoạt động của giáo viên biểu hiện ở tất cả các hình thức khác nhau của công tác sư phạm nhưng nhìn chung ở hai dạng đặc trưng: Công tác dạy học và công tác giáo dục. Tuy nhiên, sự phân chia này cũng chỉ là tương đối vì khi tiến hành công tác dạy học thì cũng đã đạt mục đích giáo dục. Ngược lại, muốn giáo dục thì cũng phải dựa trên cơ sở dạy học | BÀI TIỂU LUẬN Trình bày các năng lực sư phạm và vai trò của chúng đối với người giáo viên kỹ thuật. 1 Phần I TÂM LÝ SƯ PHẠM Trình bày các năng lực sư phạm và vai trò của chúng đối với người giáo viên kỹ thuật. Bài làm Hoạt động của giáo viên biểu hiện ở tất cả các hình thức khác nhau của công tác sư phạm nhưng nhìn chung ở hai dạng đặc trưng Công tác dạy học và công tác giáo dục. Tuy nhiên sự phân chia này cũng chỉ là tương đối vì khi tiến hành công tác dạy học thì cũng đã đạt mục đích giáo dục. Ngược lại muốn giáo dục thì cũng phải dựa trên cơ sở dạy học. Vả lại dạy học hay giáo dục thực chất cũng là tạo ra những cơ sở trọng yếu cơ bản để xây cất nhân cách cho thế hệ trẻ. Hiện nay việc xem xét cấu trúc của năng lực sư phạm cũng có nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn có tác giả sắp xếp các năng lực sư phạm dựa vào các năng lực sư phạm giữ vai trò chủ đạo nhóm các năng lực sư phạm giữ vai trò hỗ trợ nhóm các năng lực sư phạm giữ vai trò điểm tựa. Cách phân chia trên có một mặt hợp lý và mặt chưa hợp lý. Cách phân chia này giúp ta thấy mức độ ý nghĩa và hiệu quả khác nhau của năng lực trong hoạt động sư phạm. Nhưng cách làm đó cũng bộc lộ một nhược điểm lớn là việc sắp xếp năng lực này hay năng lực kia vào nhóm năng lực giữ vai trò chủ đạo hau hỗ trợ hoặc điểm tựa thiếu cơ sở thuyết phục lớn. Còn một cách khác tuy chiết trung nhưng trong đó có hạt nhân hợp lý của nó. Đó là cách nêu ra một số các năng lực điển hình của hoạt động sư phạm. Gônôbôlin cho rằng việc đưa ra những năng lực trong các năng lực sư phạm không phải xếp theo thứ tự quan trọng khác nhau. Trong số những năng lực đó có những năng lực đặc hiệu cho hoạt động này chẳng hạn năng lực cảm hoá học sinh cần cho công tác giáo dục hoặc năng lực truyền đạt tài liệu thì lại đặc trưng cho công tác dạy học nhưng cũng có năng lực đặc hiệu cho cả hai hoạt động dạy học và giáo dục. Hơn nữa trong số những năng lực đó có năng lực được sử dụng hiệu quả ở những giáo viên khác nhau trong cùng một loại hoạt động do có những .