Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày mũ da của EC đối ngành da giày Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày mũ da của EC đối ngành da giày Việt Nam được thực hiện nhằm phản ánh tác động tiêu cực của vụ kiện tới đời sống, việc làm của lao động trong ngành da giày, từ đó bổ sung thêm lập luận không bán phá giá của ngành da giày Việt Nam. | Báo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày Hiệp hội da giày Việt nam Tổ chức actionAid Vietnam r r r 1 Á -7 1 K r Báo cáo kêt quả nghiên cứu Ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày mũ da của EC đối ngành da giày Việt Nam Hà nội tháng 5.2006 1 Báo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày Lời cảm ơn 2 Báo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá giày MỞ ĐẦU Bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào quá trình thương mại hoá toàn cầu với xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu là một trong những định hướng tăng trưởng kinh tế nổi bật. Việc Việt nam cam kết thực hiện AFTA trong khối ASEAN gia nhập diễn đàn APEC mở rộng quan hệ thương mại đầu tư với EU Nhật Bản ký Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ và đang trong quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO. đang mang lại cho các doanh nghiệp VN nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cùng những luật chơi mới. Ngành sản xuất da giày có vai trò quan trọng trong khu vực xuất khẩu của Việt nam là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất vào các nước EU đạt trên 2 0 tỷ USD năm chiếm trên 65 tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam. Năm 2005 dự kiến tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt nam sẽ đạt 2 95- 3 0 tỷ USD trong đó xuất khẩu sang các nước EU cũng chỉ đạt 2 0 tỷ USD. Đồng thời cũng là ngành thu hút nhiều lao động hàng năm tạo công ăn việc làm cho gần triệu lao động không kể số lao động làm trong các ngành phụ trợ có liên quan 1Ngành cũng chịu tác động lớn nhất với các vấn đề nhạy cảm về lao động trong quá trình mở cửa và hội nhập. Lao động của ngành chủ yếu là các dòng lao động nghèo đến từ khu vực nông thôn do phải đối mặt với thất nghiệp và thiếu cơ hội nâng cao thu nhập nên họ đã đổ về các thành phố các khu công nghiệp để tìm kiếm việc làm. Trong quá trình phát triển của ngành da giày đội ngũ lao động này dần dần tay nghề được nâng lên đáp ứng được các yêu cầu sản xuất. Công việc tương đối ổn định