Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Sinh học 7 bài 15: Giun đất
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 15: Giun đất thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 15: Giun đất trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | GIUN ĐẤT Bài giảng Sinh học 7 Bài 15 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn? - Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu - Có khoang cơ thể chưa chính thức - Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. - Phần lớn các loài giun tròn sống ký sinh, một số nhỏ sống tự do. NGÀNH GIUN ĐỐT Giun đất Đỉa biển RƯƠI Đỉa SA SÙNG VẮT Giun đỏ NGÀNH GIUN ĐỐT Bài 15 GIUN ĐẤT NGÀNH GIUN ĐỐT Bài 15 GIUN ĐẤT Các em thường thấy giun đất ở những nơi nào? Chúng xuất hiện vào thời gian nào trong ngày? Thấy giun đất trong đất ẩm ở ruộng , vườn, nương , rẫy, đất rừng. Giun đất thường chui lên mặt đất vào ban đêm hoặc sau các trận mưa lớn kéo dài. I. HÌNH DẠNG NGOÀI: - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu - Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ, có đối xứng 2 bên - Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái Phần đầu có miệng Thành cơ và đai sinh dục Đuôi có hậu môn Vòng tơ Lỗ sinh dục cái Lỗ sinh dục đực Đai sinh dục Nêu các bộ phận bên ngoài có thể nhìn thấy được ở giun đất ? Cơ thể giun đất có đối xứng gì ? Đối xứng hai bên Rèn kỹ năng quan sát và nhận biết II. DI CHUYỂN: Bài tập: Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi. Giun chuẩn bị bò. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. 1 2 3 4 Quan sát hình 15.3, kết hợp với quan sát đoạn phim mô phỏng cách di chuyển của giun đất dưới đây sau đó hoàn thành bài tập sau đây cho đúng thứ tự di chuyển của giun đất. Nhờ đặc điểm nào mà giun đất có thể di chuyển được? Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ và tồn thân mà giun đất di chuyển được. II. DI CHUYỂN: III. Cấu tạo trong Sơ đồ hệ tiêu hoá của giun đất Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh của giun đất Cấu tạo trong của giun đũa cái So sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất ? Hệ tuần hoàn III. CẤU TẠO TRONG. Hãy kể các phần của hệ tiêu hoá từ trước ra sau và cho biết chức . | GIUN ĐẤT Bài giảng Sinh học 7 Bài 15 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn? - Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu - Có khoang cơ thể chưa chính thức - Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. - Phần lớn các loài giun tròn sống ký sinh, một số nhỏ sống tự do. NGÀNH GIUN ĐỐT Giun đất Đỉa biển RƯƠI Đỉa SA SÙNG VẮT Giun đỏ NGÀNH GIUN ĐỐT Bài 15 GIUN ĐẤT NGÀNH GIUN ĐỐT Bài 15 GIUN ĐẤT Các em thường thấy giun đất ở những nơi nào? Chúng xuất hiện vào thời gian nào trong ngày? Thấy giun đất trong đất ẩm ở ruộng , vườn, nương , rẫy, đất rừng. Giun đất thường chui lên mặt đất vào ban đêm hoặc sau các trận mưa lớn kéo dài. I. HÌNH DẠNG NGOÀI: - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu - Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ, có đối xứng 2 bên - Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái Phần đầu có miệng Thành cơ và đai sinh dục Đuôi có hậu môn Vòng tơ Lỗ sinh dục cái Lỗ sinh dục đực Đai .