tailieunhanh - Đề Tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
Đồng tiền của một nước tăng giá so với đồng tiền của các nước khác Tài khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Tuy nhiên trong tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại trong thực tế đôi khi lại không diễn ra như trong lí thuyết nêu trên. | Đề Tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI THÀNH VIÊN: Thị Ngọc Anh TC3K35 Thị Lý TC3K35 Thị Tân TC3K35 Đan Thanh TC3K35 Yến Thanh TC3K35 Ngọc Tú Uyên TC3K35 Kim Vân TC2K35 CẤU TRÚC: thuyết truyền thống: tắt một số nghiên cứu trước đây. C. Lý thuyết đường cong J D. Điều kiện Marshall-Lerner (M-L) hiểu cụ thể hơn đối với một số nước. : nước có hiệu ứng đường cong J. 1. Một số nước Đông Nam Á. 4. Trung Quốc. Luận. A/.Lý thuyết truyền thống: Đồng tiền của một nước tăng giá so với đồng tiền của các nước khác Tài khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Tuy nhiên trong tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại trong thực tế đôi khi lại không diễn ra như trong lí thuyết nêu trên. B/. Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây. Bahmani Oskooee và Kantipong (2001) Phương pháp: Thử nghiệm đường cong J trên các dữ liệu tách biệt giữa Thái | Đề Tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI THÀNH VIÊN: Thị Ngọc Anh TC3K35 Thị Lý TC3K35 Thị Tân TC3K35 Đan Thanh TC3K35 Yến Thanh TC3K35 Ngọc Tú Uyên TC3K35 Kim Vân TC2K35 CẤU TRÚC: thuyết truyền thống: tắt một số nghiên cứu trước đây. C. Lý thuyết đường cong J D. Điều kiện Marshall-Lerner (M-L) hiểu cụ thể hơn đối với một số nước. : nước có hiệu ứng đường cong J. 1. Một số nước Đông Nam Á. 4. Trung Quốc. Luận. A/.Lý thuyết truyền thống: Đồng tiền của một nước tăng giá so với đồng tiền của các nước khác Tài khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Tuy nhiên trong tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại trong thực tế đôi khi lại không diễn ra như trong lí thuyết nêu trên. B/. Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây. Bahmani Oskooee và Kantipong (2001) Phương pháp: Thử nghiệm đường cong J trên các dữ liệu tách biệt giữa Thái Lan và các đối tác thương mại lớn như Đức, Nhật Bản, Singapore, Anh, và Hoa Kỳ cho giai đoạn 1973 đến 1997. Bằng chứng của đường cong J trong thương mại song phương với Mỹ và Nhật Bản 2. Wilson (2001) Phương pháp : Kiểm tra mối quan hệ giữa cán cân thương mại thực và tỷ giá hối đoái thực cho thương mại hàng hóa song phương giữa Singapore, Hàn Quốc và Malaysia đối với Hoa Kỳ và Nhật Bản. Không có bằng chứng của hiệu ứng đường cong J được tìm thấy ngoại trừ thương mại giữa Hàn Quốc với Hoa Kỳ. 3. Akbostanci (2002) Sử dụng hàm phản ứng đẩy tổng quát Mối quan hệ dài hạn tích cực giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại. Và Trong ngắn hạn cán cân thương mại phản ứng với phá giá theo hình chữ S. 4. Hacker và Hatemi (2002) Phương pháp: Nghiên cứu trong các nước CEEC, xem xét dữ liệu song phương tách biệt giữa Cộng hòa Séc, Hungary và Ba Lan đối với Đức. Bằng chứng của một mối quan hệ dài hạn tích cực giữa cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái cho cả ba nước. Cộng hòa Séc và Ba Lan dường .
đang nạp các trang xem trước