tailieunhanh - SKKN: Một số biện pháp hướng dẫn trẻ làm quen với Toán

Mời các bạn tham khảo sáng kiến Một số biện pháp hướng dẫn trẻ làm quen với Toán sáng kiến này giúp trẻ hoạt động với môn Toán một cách hứng thú và góp phần vào việc hướng dẫn trẻ hoạt động một cách tích cực hơn và đạt được hiệu quả hơn. | SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lời mở đầu. Như chúng ta đã biết Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan Nhưng với trẻ ở lứa tuổi mầm non học ở đây là trẻ học những gì Học như thế nào để hình thành nhân cách toàn dịên cho một con người sau này của trẻ. Với tôi trẻ cần phải có tri thức từ lúc ban đầu. Vì vậy tôi thấy Làm quen với toán ở lứa tuổi mầm non vô cùng quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban đầu cho trẻ. Cho trẻ làm quen với những biểu tượng toán ngay từ tuổi mầm non là một việc rất cấn thiết vì đó chính là cơ hội tốt để giúp trẻ hình thành phẩm chất năng lực hoạt động cho mình như Tìm tòi quan sát so sánh thông qua hoạt động với toán để giúp trẻ hình thành những biểu tượng ban đầu về toán như Số lượng kích thước hình dạng định hướng không gian để sau này trẻ vững vàng tự tin hơn khi tiếp nhận những kiến thức của môn toán những giai đoạn tiép theo. Thế nhưng trong quá trình dạy trẻ làm quen với toán đê giúp trẻ nhận biết sâu sắc có được những kiến thức mà mình mong muốn thì vấn đề không thể thiếu được ở đây đó là Phải truyền thụ những kiến thức của giáo viên đến với trẻ. Giáo viên cấn phải tìm tòi khám phá nghiên cứu để tải những kiến thức nội dung cần mang đến cho trẻ sao cho trẻ cảm thấy đơn giản gần gũi mà lại dễ hiểu. Như vậy giờ học mới có hiệu quả. Nhưng để đạt được hiệu quả thì giáo viên phải tìm ra phương pháp mới sáng tạo giúp trẻ tiến thu một cách dẽ dàng hơn qua đó để trẻ được hoạt động một cách hứng thú. Từ những lý do trên mà tôi đã tìm ra một số phương pháp sáng tạo cho trẻ làm quen với toán dựa vào đó để giúp trẻ hoạt động với toán một cách hứng thú đồng thời tôi mong từ những sáng kiến nhỏ này có thể góp phần vào việc hướng dẫn trẻ hoạt động một cách tích cực hơn và đạt được hiệu quả hơn. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. 1- Thuận lợi Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng Giáo dục và sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường về cơ sở vật

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN