tailieunhanh - Ebook Pháp luật về quốc tịch Việt Nam (xin nhập, xin thôi, xin trở lại quốc tịch): Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Pháp luật về quốc tịch Việt Nam (xin nhập, xin thôi, xin trở lại quốc tịch)", phần 2 giới thiệu tới người đọc các văn bản pháp luật về quốc tịch đang hiện hành tại Việt Nam. nội dung chi tiết. | Phần thứ hai CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỂ QUỐC TịCH 67 Phần thứ hai Luật Quốc tịch Việt Nam QUỐC HỘI CỘNG HOÃ XÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Sổ 07 1998 QH10 Độc lập - tự do - Hạnh phúc QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀXÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoá X kỳ họp thứ 3 Từ ngày 21 tháng 4 đến ngày 25 tháng 5 năm 1998 LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM Quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước Cộng hoá xã hội chủ nghĩa Việt Nam ỉàm phát sinh quyền nghĩa vụ của công dân Việt Nam đôĩ với Nhà nước và quyền trách nhiệm của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam. Để đề cao vinh dự và ý thức trách nhiệm của công dân Việt Nam trong việc hường quyền và làm nghĩa vụ cồng dân kế thừa và phát huy truyền thống đoàn kết yêu nước của dẫn tộc Việt Nam tăng cường sự gắn bó giữa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt 69 Pháp luật về quốc tịch Việt Nam Xin nhập xin thôi xin trờ lại quốc tịch Nam với mọi người Việt Nam dù cư trú ở trong nước hay ngoài nước vi sự nghiệp dãn giàu nước mạnh xã hội công băng văn minh Căn cứ vào Hiến pháp nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Luật này quy định về quốc tịch Việt Nam. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Quyền dôi với quốc tịch 1. Ớ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch. Công dân Việt Nam không ai bị tước quốc tịch Việt Nam trừ trường hợp quy định tại Điểu 25 của Luật này. 2. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thổng nhất của các dân tộc cùng sinh sông trên lãnh thổ Việt Nam mọi thành viên của các dân tộc đều bình đang về quyền có quốc tịch Việt Nam. Điểu 2. Giải thích từ ngữ Trong luật này các từ ngữ dưổi đây được hiểu như sau .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN