tailieunhanh - Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể ở nước ta hiện nay

Bài viết "Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể ở nước ta hiện nay" giới thiệu đến các bạn cách nhận thức hệ thống an sinh xã hội qua những khái niệm và thuật ngữ, bản chất và chức năng hệ thống an sinh xã hội, cấu trúc các hợp phần của hệ thống an sinh xã hội. | Xã hội học số 1 93 2006 3 GÓP PHẦN XÂy DỰNG HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI TổNG THE ở Nước TA HIỆN NAy TRỊNH Duy LUÂN 1. Đặt vấn đề Trong tiến trình thực hiện đường lối Đổi mối toàn diện đất nưốc cùng vối việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa nhu cầu nghiên cứu và nhận diện một mô hình phát triển xã hội tổng thể của Việt Nam trong điểu kiện hiện nay cũng trở nên cấp thiết. Trong các lĩnh vực xã hội rộng lốn đa dạng và phức tạp một mô hình như vậy cần phản ánh được những mối quan hệ xã hội chủ yếu rường cột nhất để cùng vối thể chế kinh tế thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa nhà nưốc pháp quyển xã hội chủ nghĩa có thể dẫn đường cho những quyết sách nhằm hưống tối mục tiêu dân giàu nưốc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh . Hệ thống an sinh xã hội có thể là một bộ phận một công cụ quan trọng trong tiến trình đạt tối mục tiêu của mô hình phát triển xã hội như vậy. Trong lịch sử Việt Nam từ khi nhà nưốc dân chủ nhân dân được thành lập 1945 những chính sách xã hội an sinh và phúc lợi xã hội đã được Đảng và Nhà nưốc ta triển khai thực hiện và phát triển qua các thời kỳ. Chúng đã phát huy tác dụng hỗ trợ đóng vai trò những đệm đổ trưốc các cú sốc kinh tế và xã hội góp phần thực hiện mục tiêu phát triển chiến lược và các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nưốc bảo đảm tăng trưởng kinh tế đi đôi vối công bằng và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên khó có thể gọi đó là những mô hình hệ thống an sinh xã hội vối nghĩa đầy đủ của từ này. Mối chỉ có các yếu tố các hợp phần riêng lẻ chưa hội đủ các điểu kiện để trở thành một hệ thống quốc gia an sinh xã hội thống nhất. Thực tế tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam từ cuối những năm 1990 và quá trình hội nhập ngày càng tăng thường đi kèm vối nhiểu rủi ro đặc biệt đối vối nhóm người nghèo và các nhóm dễ bị tổn thương. Mặt khác trong thời kỳ Đổi mối Việt Nam cũng đang trải qua nhiểu biến đổi xã hội đáng kể trong đó có những thay đổi trong cơ cấu độ tuổi và cấu trúc gia đình trong các loại hình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN