tailieunhanh - Xã hội học của Max Weber - Bùi Quang Dũng

Hiểu và phân tích nhân quả xã hội học của Max Weber, hành động xã hội, tính hợp lý và chủ nghĩa tư bản, các loại hình thống trị xã hội học của Max Weber là những nội dung chính trong bài viết "Xã hội học của Max Weber". . | Xã hội học sol 89 2005 3 XÃ HỘI HỌC CỦA MAX WEBER BÙI QUANG DŨNG Sự hình thành những quan điểm chính trị - xã hội và lập trường lý luận của Max Weber 1864-1920 phần nhiều bị quy định bởi tình hình chính trị - xã hội ở nưốc Đức 25 năm cuối thê kỷ XIX. Tình hình chính trị xã hội thời kỳ này tập trung quanh cuộc đấu tranh giữa hai lực lượng xã hội giai cấp địa chủ vối chế độ đại sở hữu ruộng đất và giai cấp tư sản đang lốn lên mong muốn độc lập về chính trị. Xuất thân từ một gia đình tư sản ngay từ thời niên thiêu Weber đã có khuynh hưống chính trị theo chủ nghĩa tự do. Các quan điểm của ông mang sắc thái dân tộc chủ nghĩa tiêu biểu cho chủ nghĩa tự do Đức. Trong khi Weber cố gắng xây dựng cương lĩnh chính trị mối của chủ nghĩa tự do chính trị thì nưốc Đức đã chuyển sang giai đoạn phát triển khác chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nưốc. Những nghiên cứu đầu tiên về Lịch sử ruộng đất La Mã và ý nghĩa của nó đối với pháp luật nhà nước 1891 Lịch sử các hội thương mại thời trung cổ 1889 tối cuốn Đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa Tư bản 1904 đã đặt ông vào hàng ngũ những học giả lốn nhất trong khoa học xã hội. Các công trình này chứng tỏ rang Weber đã nắm được yêu cầu của trường phái lịch sử và đã đi sâu vào phân tích mối liên hệ giữa các lĩnh vực kinh tế vối chế độ chính trị và pháp luật. Hiểu và phân tích nhân quả Xã hội học của Weber cố gắng tổng hợp nguyên tắc thực chứng luận về phân tích nhân quả vối khái niệm hiểu. Mặc dù chia sẻ vối Simmel mối quan tâm nhằm đưa chủ thể con người vào các khoa học văn hóa Weber vẫn khác Simmel ở chỗ ông tiên hành nhiều các nghiên cứu xã hội học vĩ mô về các thể chế và quá trình xã hội. Theo Weber chính yêu cầu hiểu đối tượng nghiên cứu của mình đã phân biệt xã hội học vối các khoa học tự nhiên. Ông cho rằng hành vi con người có mối liên hệ và tính quy luật. Nhưng nét khác biệt của hành vi con người so vối những sự kiện trong khoa học tự nhiên là ở chỗ nó gắn liền vối chủ thể. Đó là một sự khác biệt quan trọng giữa khoa học về .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN