tailieunhanh - Tổng lược về lý thuyết tái tạo trong xã hội học giáo dục: Các lối tiếp cận và đối tượng nghiên cứu - Nguyễn Khánh Trung

Bài viết "Tổng lược về lý thuyết tái tạo trong xã hội học giáo dục: Các lối tiếp cận và đối tượng nghiên cứu" trình bày về sự xuất hiện và quá trình phát triển của các lý thuyết tái tạo trong xã hội học giáo dục, cách tiếp cận lý thuyết tái tạo trong xã hội học giáo dục,. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Xã hội học. | Trao ỗổí nghiệp Vô Xã hội học số 3 103 2008 107 Tổng lược về lý thuyêĩ tái tạo trong xâ hội học giáo dục câc loi tiếp cạn và đối tượng nghiên cứu nguyễn khánh trung Vối mong muốn góp phần vào sự phát triển các chuyên ngành của xã hội học trong bài viết này chúng tôi sẽ tổng l Ợc một số lý thuyết trong xã hội học giáo dục cụ thể là các lý thuyết tái tạo reproduction bằng cách đề cập đến một số điểm chính lý thuyết và đối t Ợng nghiên cứu mà các nhà xã hội học đã khai thác qua các thời kỳ khác nhau. Cố gắng này vừa góp phần vào nghiên cứu lý thuyết trong xã hội học vừa góp phần làm sáng tỏ các vấn đề mà nền giáo dục của chúng ta hiện nay nói chung và giáo dục đại học nói riêng đang phải đối diện. 1. Sự xuất hiện và quá trình phát triển của các lý thuyết tái tạo trong xã hội học giáo dục Khái niệm tái tạo đ Ợc nhiều nhà xã hội học lốn nh P. Bourdieu A. Petitat sử dụng để đặt tên cho các lý thuyết nhấn mạnh đến chức năng tạo ra và tái tạo lại các chuẩn mực các giá trị các trật tự các kiến thức kinh nghiệm. có sẵn trong xã hội của tr ờng học. Sau đây chúng ta sẽ lần l Ợt xem xét các tr ờng phái khác nhau trong dòng chảy lý thuyết tái tạo này. a. é. Durkheim và trường phái chức năng luận Theo chúng tôi é. Durkheim 1858 - 1917 có thể đ Ợc xem là nhà sáng lập ra xã hội học giáo dục một cách chính thức bởi những lý do chính thứ nhất xét về mặt chuyên môn giáo dục là lĩnh vực riêng trong quá trình hoạt động khoa học và nghề nghiệp của ông. Durkheim tr ốc hết là giáo s môn giáo dục học và khoa học xã hội của ại học Văn khoa Bordeaux của Pháp. Sau này vì những công trình nghiên cứu nổi tiếng về lĩnh vực xã hội học và đặc biệt là khoa học giáo dục ông đuỢc chính phủ Pháp đề bạt làm giáo s khoa học giáo dục tại tr ờng đại học Sorbonne - Paris. Thứ hai xét về mặt t t ởng trong các công trình của ông Durkheim đã có nhiều suy t về giáo dục ông tự đặt cho mình câu hỏi giáo dục chẳng phải là con đ ờng u tiên đ a cá thể hội nhập vào xã hội đó sao trích bởi trong Dictionnaire

TỪ KHÓA LIÊN QUAN