tailieunhanh - Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 3 - ĐH Công nghiệp TP. HCM

Chương 3 của bài giảng Quản trị rủi ro cung cấp cho người học những kiến thức liên quan đến môi trường văn hoá và những rủi ro. Chương này đề cập tới những nội dung như: Khái niệm văn hoá, các yếu tố văn hoá, các khía cạnh và khuynh hướng văn hoá, Rủi ro do môi trường văn hoá và cách phòng ngừa. . | MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ VÀ NHỮNG RỦI RO Văn hoá là 1 tổng thể phức hợp về những giá trị vật chất và tinh thần do con người kiến tạo nên và mang tính đặc thù riêng của mỗi dân tộc. Các yếu tố văn hoá bao gồm: Ngôn ngữ Tôn giáo Giá trị và thái độ Cách cư xử và phong tục Các yếu tố vật chất Thẩm mỹ Giáo dục Ngôn ngữ là sự thể hiện rõ nét nhất của văn hoá vì nó là phương tiện để truyền đạt thông tin và ý tưởng. Nếu thông thạo ngôn ngữ, có 4 lợi ích: Trao đổi trực tiếp và hiểu rõ ràng Dễ làm việc với đối tác vì chung ngôn ngữ Hiểu và đánh giá đúng bản chất Hiểu và thích nghi với văn hoá của đối tác Ngược lại, sẽ rất khó khăn khi tham gia thị trường nước ngoài Có nhiều tôn giáo khác nhau, như Phật Giáo, Kitô Giáo, Hồi Giáo, Khổng giáo-Lão Giáo, Ấn Độ Giáo (Hiudu). Các tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến lối sống, niềm tin, giá trị và thái độ, cách ứng xử của con người Các tôn giáo còn ảnh hưởng đến chính trị và môi trường kinh doanh. Các tôn giao khác nhau, được xây dựng trên nền tảng | MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ VÀ NHỮNG RỦI RO Văn hoá là 1 tổng thể phức hợp về những giá trị vật chất và tinh thần do con người kiến tạo nên và mang tính đặc thù riêng của mỗi dân tộc. Các yếu tố văn hoá bao gồm: Ngôn ngữ Tôn giáo Giá trị và thái độ Cách cư xử và phong tục Các yếu tố vật chất Thẩm mỹ Giáo dục Ngôn ngữ là sự thể hiện rõ nét nhất của văn hoá vì nó là phương tiện để truyền đạt thông tin và ý tưởng. Nếu thông thạo ngôn ngữ, có 4 lợi ích: Trao đổi trực tiếp và hiểu rõ ràng Dễ làm việc với đối tác vì chung ngôn ngữ Hiểu và đánh giá đúng bản chất Hiểu và thích nghi với văn hoá của đối tác Ngược lại, sẽ rất khó khăn khi tham gia thị trường nước ngoài Có nhiều tôn giáo khác nhau, như Phật Giáo, Kitô Giáo, Hồi Giáo, Khổng giáo-Lão Giáo, Ấn Độ Giáo (Hiudu). Các tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến lối sống, niềm tin, giá trị và thái độ, cách ứng xử của con người Các tôn giáo còn ảnh hưởng đến chính trị và môi trường kinh doanh. Các tôn giao khác nhau, được xây dựng trên nền tảng những triết lý khác nhau =>khi KD tại đâu, cần NC tôn giáo ở đó cũng như đối tác KD theo tôn giáo nào Giá trị là những quan niệm làm căn cứ để con người đánh giá đúng sai, tốt xấu, quan trọng và không quan trọng Thái độ là những khuynh hướng không thay đồi của sự cảm nhận hành xử theo 1 hướng xác định đối với 1 đối tượng Thái độ bắt nguồn từ những giá trị và có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của con người đặc biệt là kinh doanh quốc tế Vd: việc chuộng hàng ngoại hay không chuộng hàng ngoại Phong tục là nếp sống, thói quen, là những lề thói trong XH hay 1 địa phương Cách cư xử là những hành vi được xem là đúng đắn, phù hợp với 1 XH đặc thù Phong tục thể hiện cách sự vật được làm, còn cách cư xử được dùng thực hiện chúng Mỗi QG, vùng miền => phong tục & cách cư xử riêng NC => công việc trôi chảy, thuận lợi và ngược lại Vd: quan niệm về thời gian của người Mỹ và người phương đông Trong 1 mặt nào đó, văn hoá là Con người↔tự nhiên của cải vật chất sinh tồn Vật .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN