tailieunhanh - Bài giảng Toán 1: Bài 3 - Giới hạn hàm số (sinh viên)

Bài giảng Bài 3: Giới hạn hàm số (sinh viên) sẽ giới thiệu tới các bạn về ý tưởng giới hạn hàm số; định nghĩa “đơn giản” giới hạn hàm số; định nghĩa chặt chẽ giới hạn hàm số; tính chất giới hạn;. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - ĐHBK ------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN 1 HK1 0708 BÀI 3: GIỚI HẠN HÀM SỐ (SINH VIÊN) TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (10/2007) NỘI DUNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1- Ý TƯỞNG GIỚI HẠN HÀM SỐ 2- ĐỊNH NGHĨA “ĐƠN GIẢN” GIỚI HẠN HÀM SỐ 3- ĐỊNH NGHĨA CHẶT CHẼ GIỚI HẠN HÀM SỐ 4- TÍNH CHẤT GIỚI HẠN 5- GIỚI HẠN ĐẶC BIỆT 6- QUY TẮC LÔPITAN 7- GIỚI HẠN KẸP 8- GIỚI HẠN THEO NGÔN NGỮ DÃY. KHÔNG GIỚI HẠN Ý TƯỞNG GIỚI HẠN -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hàm y = f(x), MXĐ D x0 Giá trị f(x0)? VD: f(x) = lnx & x0 = –1 VD: f(x) = sinx/x & x0 = 0 D Gtrị quanh 0: Tương tự: MINH HỌA HÌNH HỌC ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đồ thị hàm: Chú ý lân cận x0 = 0: f(0) không xác định, nhưng giá trị f(x) lại “rất gần” 1 khi x “rất gần” 0 Đồ thị liên tục. Có thể xem “f(0)” = 1 ??? Cần công cụ xác định giá trị hữu hạn “f(x0)” tại x0 D: Cho hàm y = f(x) xác định trong lân cận điểm x0 (có thể không xác định tại x0!). Hàm f(x) có giới hạn = L khi x x0 Giá trị f(x) “rất gần” L nếu x “đủ gần” x0. Ký hiệu: VD: Đoán (không chứng minh) giới hạn Giải: Chú ý hàm f(x) không xác định tại x = 1 x1 f(x) Từ bảng giá trị, có thể phỏng đoán: GIỚI HẠN HÀM SỐ – ĐỊNH NGHĨA ĐƠN GIẢN ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hàm g(x) sau (xác định tại x = 1) có giới hạn như f(x) khi x 1 y=f(x) y=g(x) Giá trị f tại x0 (có hay không có) không ảnh hưởng đến GIÁ TRỊ TẠI ĐIỂM KHÔNG ẢNH HƯỞNG GIỚI | BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - ĐHBK ------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN 1 HK1 0708 BÀI 3: GIỚI HẠN HÀM SỐ (SINH VIÊN) TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (10/2007) NỘI DUNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1- Ý TƯỞNG GIỚI HẠN HÀM SỐ 2- ĐỊNH NGHĨA “ĐƠN GIẢN” GIỚI HẠN HÀM SỐ 3- ĐỊNH NGHĨA CHẶT CHẼ GIỚI HẠN HÀM SỐ 4- TÍNH CHẤT GIỚI HẠN 5- GIỚI HẠN ĐẶC BIỆT 6- QUY TẮC LÔPITAN 7- GIỚI HẠN KẸP 8- GIỚI HẠN THEO NGÔN NGỮ DÃY. KHÔNG GIỚI HẠN Ý TƯỞNG GIỚI HẠN -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hàm y = f(x), MXĐ D x0 Giá trị f(x0)? VD: f(x) = lnx & x0 = –1 VD: f(x) = sinx/x & x0 = 0 D Gtrị quanh 0: Tương tự: MINH HỌA HÌNH HỌC ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đồ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.