tailieunhanh - Sinh kế và tiếp cận nguồn lực đất đai của phụ nữ tại hai xã nông thôn đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ - Nguyễn Thị Vân Anh

Tham khảo nội dung bài viết "Sinh kế và tiếp cận nguồn lực đất đai của phụ nữ tại hai xã nông thôn đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ" dưới đây để nắm bắt được vấn đề sinh kế của các gia đình và vai trò phân công lao động theo giới, quyền lực của giới trong quá trình quyết định đối với đất đai,. | Xã hội học số 3 95 2006 87 Sinh kế và tiếp cận nguồn lực đất đai của phụ nữ tại hai xã nông thôn đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ NGưyỄN THỊ VÂN ANH Đặt vấn đề Từ những năm 1980 sự cải thiện của chính sách đất đai cũng như Luật Đất đai đã tạo nên một bưốc ngoặt lốn trong việc sử dụng đất ở Việt Nam khi giao quyển sử dụng và quản lý đất đai dài hạn cho các cá nhân và các hộ gia đình đặc biệt là đất nông nghiệp. Điểu này mở hưống cho sự chuyển đổi của nển kinh tế đặc biệt sản xuất nông nghiệp đã đạt được những thành tựu đầy khích lệ góp phần quan trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo và cải thiện thu nhập của người dân nông thôn. Sử dụng kết quả nghiên cứu vể phụ nữ và sử dụng đất đai ở nông thôn do Viện Nghiên cứu phát triển xã hội thực hiện năm 2004 tại hai xã thuộc hai đồng bằng lốn của đất nưốc bài viết thảo luận vể vai trò và sự tham gia của người phụ nữ trong hoạt động tạo thu nhập của gia đình trong mối liên hệ vối tiếp cận và sử dụng đất đai cũng như những cơ hội và những thách thức đối vối phụ nữ nông thôn trong việc khẳng định quyển sử dụng và kiểm soát đối vối đất đai một nguồn lực quan trọng đảm bảo sinh kế của gia đình họ. Cuộc khảo sát được tiến hành tại xã Đại Đồng huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây và phường Thường Thạnh thành phố Cần Thơ là địa bàn xã Đông Thạnh mối được chuyển thành phường vối kết quả trên 1000 hộ được phỏng vấn bằng bảng hỏi và trên 50 cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung. Đặc điểm của hai địa bàn được chọn khảo sát là địa bàn nông thôn nằm cận kể vối khu vực đô thị. Thường Thạnh là địa bàn đang diễn ra quá trình đô thị hoá mạnh mẽ. Các ngành nghể dịch vụ phát triển cùng vối những lợi nhuận từ việc bán đất nông nghiệp và được đển bù đất đã góp phần cải thiện mức sống của người dân. Trong khi đó Đại Đồng vẫn là xã nông nghiệp và chỉ chịu ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hóa do khoảng cách địa lý khá gần vối khu vực đô thị lốn là Hà Nội. Tại hai địa bàn được khảo sát phương thức sở hữu đất canh tác có nhiểu điểm khác biệt. ơ xã Đại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.