tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô II: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
Chương 5 giới thiệu đến người học các lý thuyết về tiêu dùng như: John Maynard Keynes và hàm tiêu dùng, Iriving Fisher và sự lựa chọn giữa các thời kỳ (Intertemporal Choice), Franco Modigliani và giả thuyết vòng đời (The Life Cycle Hypothesis), Milton Friedman và giả thuyết thu nhập thường xuyên (The Permanent Income Hypothesis). Mời các bạn cùng tham khảo. | KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG V: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG CHƯƠNG V: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG I. John Maynard Keynes và hàm tiêu dùng 1. Những phỏng đoán của Keynes về hàm TD Hàm TD lần đầu tiên được Keynes giới thiệu trong cuốn “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”. Hàm TD có dạng: 01/12/2010 1. Những phỏng đoán của Keynes về hàm tiêu dùng Trong đó: MPC cho biết khi TN thay đổi 1 đơn vị, người ta có xu hướng thay đổi TD bao nhiêu đơn vị. Yd: 01/12/2010 Đồ thị hàm tiêu dùng của Keynes 01/12/2010 1. Những phỏng đoán của Keynes về hàm tiêu dùng Hàm TD của Keynes tuy đơn giản nhưng trong một chừng mực nào đó nó phản ánh khá đúng hành vi TD của các cá nhân: Ngay cả khi không có thu nhập Khi TN tăng Người ta có xu hướng chi tiêu một phần và 01/12/2010 1. Những phỏng đoán của Keynes về hàm tiêu dùng MPC 01/12/2010 2. Những bằng chứng thực nghiệm ban đầu Những . | KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG V: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG CHƯƠNG V: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG I. John Maynard Keynes và hàm tiêu dùng 1. Những phỏng đoán của Keynes về hàm TD Hàm TD lần đầu tiên được Keynes giới thiệu trong cuốn “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”. Hàm TD có dạng: 01/12/2010 1. Những phỏng đoán của Keynes về hàm tiêu dùng Trong đó: MPC cho biết khi TN thay đổi 1 đơn vị, người ta có xu hướng thay đổi TD bao nhiêu đơn vị. Yd: 01/12/2010 Đồ thị hàm tiêu dùng của Keynes 01/12/2010 1. Những phỏng đoán của Keynes về hàm tiêu dùng Hàm TD của Keynes tuy đơn giản nhưng trong một chừng mực nào đó nó phản ánh khá đúng hành vi TD của các cá nhân: Ngay cả khi không có thu nhập Khi TN tăng Người ta có xu hướng chi tiêu một phần và 01/12/2010 1. Những phỏng đoán của Keynes về hàm tiêu dùng MPC 01/12/2010 2. Những bằng chứng thực nghiệm ban đầu Những nghiên cứu đầu tiên dựa trên số liệu về các HGĐ và chuỗi thời gian ngắn dường như ủng hộ phỏng đoán của Keynes về hàm TD. Có 2 kết luận rút ra từ số liệu về các HGĐ: Các HGĐ với mức TN cao hơn Các HGĐ có TN cao hơn sẽ có tỷ lệ tiết kiệm 01/12/2010 2. Những bằng chứng thực nghiệm ban đầu Có 3 kết luận rút ra từ chuỗi thời gian ngắn: Trong những năm mà TN thấp thì cả TD và tiết kiệm Trong những năm mà TN thấp, tỷ lệ Sự liên hệ giữa TD và TN mạnh đến mức không có biến số nào khác ngoài TN có vai trò quan trọng trong việc giải thích TD. 01/12/2010 3. Sự đình trệ kéo dài, Simon Kuznets và vấn đề nan giải về TD Hàm TD của Keynes cho thấy tiết kiệm tăng khi TN tăng. Nếu vậy, cuối cùng đầu tư sẽ không thể hấp thụ hết số tiền tiết kiệm dẫn đến thiếu hụt tổng cầu (AD) và tình trạng trì trệ, khủng hoảng kéo dài. Tuy nhiên, Simon Kuznets đã phát hiện ra rằng sự gia tăng TN sau chiến tranh Thế giới II không làm tăng xu hướng tiết kiệm trung bình, tức là xu hướng TD trung bình 01/12/2010 3. .
đang nạp các trang xem trước