tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô II: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
Chương 2 của bài giảng Kinh tế vĩ mô II giới thiệu về mô hình mô hình IS – LM và tổng cầu trong nền kinh tế đóng. Các nội dung được trình bày trong chương gồm có: Thị trường hàng hóa và đường IS, thị trường tiền tệ và đường LM, cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hóa và tiền tệ, phân tích chính sách với mô hình IS – LM, phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. | KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG II: MÔ HÌNH IS – LM VÀ TỔNG CẦU TRONG NỀN KT ĐÓNG Mô hình IS – LM (Investment/Saving - Liquidity Preference/Money Supply) được biết đến như là mô hình Hicks – Hansen, được nhà KT học John Hicks (1904 – 1989) và nhà KT học của Mỹ là Alvin Hansen (1887 – 1975) đưa ra và phát triển trong những năm 1930 nhằm giải thích tác phẩm có ảnh hưởng lớn của Keynes “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”. CHƯƠNG II: MÔ HÌNH IS – LM VÀ TỔNG CẦU TRONG NỀN KT ĐÓNG 29/11/2010 Mô hình IS – LM coi nền KT bao gồm 2 thị trường: thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ. Điểm quan trọng trong MH này đó là chúng ta không thể phân tích riêng rẽ từng thị trường, bởi vì giữa các thị trường có sự tương tác lẫn nhau. CHƯƠNG II: MÔ HÌNH IS – LM VÀ TỔNG CẦU TRONG NỀN KT ĐÓNG 29/11/2010 Giả định: Mức giá chung không đổi Nền KT còn nhiều nguồn lực chưa được sử dụng hết, tức là tổng cung luôn đáp ứng tổng cầu. Trong bối cảnh đó, CHƯƠNG II: MÔ HÌNH IS – LM VÀ TỔNG CẦU TRONG . | KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG II: MÔ HÌNH IS – LM VÀ TỔNG CẦU TRONG NỀN KT ĐÓNG Mô hình IS – LM (Investment/Saving - Liquidity Preference/Money Supply) được biết đến như là mô hình Hicks – Hansen, được nhà KT học John Hicks (1904 – 1989) và nhà KT học của Mỹ là Alvin Hansen (1887 – 1975) đưa ra và phát triển trong những năm 1930 nhằm giải thích tác phẩm có ảnh hưởng lớn của Keynes “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”. CHƯƠNG II: MÔ HÌNH IS – LM VÀ TỔNG CẦU TRONG NỀN KT ĐÓNG 29/11/2010 Mô hình IS – LM coi nền KT bao gồm 2 thị trường: thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ. Điểm quan trọng trong MH này đó là chúng ta không thể phân tích riêng rẽ từng thị trường, bởi vì giữa các thị trường có sự tương tác lẫn nhau. CHƯƠNG II: MÔ HÌNH IS – LM VÀ TỔNG CẦU TRONG NỀN KT ĐÓNG 29/11/2010 Giả định: Mức giá chung không đổi Nền KT còn nhiều nguồn lực chưa được sử dụng hết, tức là tổng cung luôn đáp ứng tổng cầu. Trong bối cảnh đó, CHƯƠNG II: MÔ HÌNH IS – LM VÀ TỔNG CẦU TRONG NỀN KT ĐÓNG 29/11/2010 I. Thị trường hàng hóa và đường IS 1. Mô hình giao điểm Keynes Công cụ chính để xây dựng đường IS là mô hình giao điểm Keynes. Trong nền kinh tế đóng giản đơn ta có tổng chi tiêu dự kiến (Aggregate Planned Expenditure: APE/AE) của nền KT là: 29/11/2010 1. Mô hình giao điểm Keynes Trong đó: C I G T 29/11/2010 1. Mô hình giao điểm Keynes Trước hết, giả sử rằng lãi suất cố định ở mức: Mức ĐT theo kế hoạch I (r) cũng là ngoại sinh: 29/11/2010 1. Mô hình giao điểm Keynes Khi đó: APE = C + I +G 29/11/2010 1. Mô hình giao điểm Keynes Nền KT đạt trạng thái cân bằng khi: APE = Y Tức là: 29/11/2010 1. Mô hình giao điểm Keynes APE Y 29/11/2010 2. Mô hình đường IS a. Khái niệm Đường IS là tập hợp tất cả những điểm biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và SL cân bằng thỏa mãn điều kiện thị trường hàng hóa cân bằng (APE = Y). b. Cách xây dựng đường IS Để xây dựng đường IS, chúng ta nghiên cứu mối quan hệ giữa lãi suất (biểu hiện của thị trường tiền tệ) .
đang nạp các trang xem trước