tailieunhanh - Mấy vấn đề dân số, giáo dục, sức khỏe tại một số xã vùng chiêm trũng huyện Thanh Liêm, Nam Hà - Đoàn Kim Thắng

Nội dung bài viết "Mấy vấn đề dân số, giáo dục, sức khỏe tại một số xã vùng chiêm trũng huyện Thanh Liêm, Nam Hà" trình bày thực trạng vấn đề dân số, giáo dục, sức khỏe tại một số xã vùng chiêm trũng huyện Thanh Liêm, Nam Hà từ đó đưa ra một số kiến nghị. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập, làm việc hiệu quả, . | THÔNG TIN XÃ HỘI HỌC Xã hội học số 1 - 1994 87 Mấy vấn đề về dân số - sức khỏe - giáo dục tại một xã vùng chiêm trũng huyện Thanh Liêm Nam Hà Là một trong 21 xã thuộc huyện vùng chiêm trũng của đồng bằng Bắc Bộ Liên Cần Thanh Liêm Nam Hà là một xã nghèo theo đánh giá của lãnh đạo huyện Thanh Liêm. Ở Liên Cầu hơn 95 các gia đình làm nông nghiệp với thể độc canh cây lúa bình quân lương thực đầu người quy thóc khoảng 13kg tháng. Cùng với chính sách khoán chủ trương của Đảng và Nhà nước về xóa đói giảm nghèo trong nông thôn nông nghiệp đã và đang được các cấp chính quyền địa phương thực hiện. Song cái vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo vẫn còn tồn tại ở đây với nhiều nguyên nhân của nó Phải chăng do thuần túy nông nghiệp với thế độc canh cây lúa trên một vùng đất không được nhiều thiên nhiên ưu đãi hay do sức ép của sự phát triển dân số quá nhanh làm mất cân đối giữa cung và cầu Dù thế nào đi nữa đây vẫn là bài toán mà người Liên Cần phải tìm giải pháp. 1. Thực trạng Xã Liên Cần huyện Thanh Liêm Nam Hà trải rộng trên khoảng 4km2 các thị trấn Phủ Lý là thủ phủ của Nam Hà cũ 4km gồm 9 thôn được phân chia thành 9 đội sản xuất bao gồm 1754 hộ với 6381 nhân khẩu nông nghiệp. Diện tích canh tác toàn xã có 961 mẫu ruộng. Liên Cần là rốn nước của vùng chiêm trũng Thanh Liêm vì thế là nơi luôn luôn bị đe dọa bởi thời tiết thiên nhiên. Mùa nắng đất khô nẻ mùa mưa thì toàn bộ cánh đồng hàng trăm mẫu ruộng trắng xóa một màu nước. Sản xuất nông nghiệp với thế độc canh cây lúa từ trước đến nay vẫn là nghề nghiệ chính của đại bộ phận dân cư ở đây. Cây trồng vụ đông chiếm một tỉ trọng rất nhỏ so với toán bộ tổng diện tích canh tác toàn xã. Bình quân mỗi nhân khẩu ở đây được chia 1 sào 6 miếng ruộng tương đương với 576m2 đất . Nhưng năm 1991 - 1992 do úng lụt và sâu bệnh sản xuất nông nghiệp liên tiếp mất mùa xã viên khê đọng sản phẩm nhiều hợp tác xã vì thế không thể thanh toán tiền điện nên kể từ sau năm 1991 Liên Cần đã không có điện để sản xuất và tiêu dùng. Đến hết năm 1993 số nợ sản

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.