tailieunhanh - Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường

Trong nền kinh tế thị trường, đa số các quyết định về giá cả và sản lượng được xác định trong thị trường thông qua các lực Cung và Cầu. | CHƯƠNG 2 - CUNG CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG SỰ VẬN HÀNH CỦA THỊ TRƯỜNG Trong nền kinh tế thị trường, đa số các quyết định về giá cả và sản lượng được xác định trong thị trường thông qua các lực Cung và Cầu. CẦU HÀNG HÓA (Demand) Cầu đối với một H là lượng của H đó mà NTD sẵn lòng và có khả năng mua ở một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian cụ thể, trong khi vẫn giữ mọi thứ khác (thu nhập, sở thích, giá của các H khác) không đổi. KHÁI NIỆM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LƯỢNG CẦU Hàng thứ cấp Hàng hoá bình thường Thu nhập trung bình của người dân Thay đổi sở thích hay thị hiếu Giá của hàng bổ sung tăng – Hàng bổ sung Giá của hàng bổ sung giảm – Hàng thay thế Giá của hàng thay thế tăng – Giá của hàng thay thế giảm – CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LƯỢNG CẦU (tt) Cầu của mặt hàng giảm Cầu của mặt hàng tăng Cầu của mặt hàng giảm Cầu của mặt hàng tăng cho biết mối quan hệ giữa giá H và lượng cầu H sẵn sàng được mua khi các điều kiện | CHƯƠNG 2 - CUNG CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG SỰ VẬN HÀNH CỦA THỊ TRƯỜNG Trong nền kinh tế thị trường, đa số các quyết định về giá cả và sản lượng được xác định trong thị trường thông qua các lực Cung và Cầu. CẦU HÀNG HÓA (Demand) Cầu đối với một H là lượng của H đó mà NTD sẵn lòng và có khả năng mua ở một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian cụ thể, trong khi vẫn giữ mọi thứ khác (thu nhập, sở thích, giá của các H khác) không đổi. KHÁI NIỆM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LƯỢNG CẦU Hàng thứ cấp Hàng hoá bình thường Thu nhập trung bình của người dân Thay đổi sở thích hay thị hiếu Giá của hàng bổ sung tăng – Hàng bổ sung Giá của hàng bổ sung giảm – Hàng thay thế Giá của hàng thay thế tăng – Giá của hàng thay thế giảm – CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LƯỢNG CẦU (tt) Cầu của mặt hàng giảm Cầu của mặt hàng tăng Cầu của mặt hàng giảm Cầu của mặt hàng tăng cho biết mối quan hệ giữa giá H và lượng cầu H sẵn sàng được mua khi các điều kiện khác (dân số, giá cả SP có liên quan, thị hiếu) không thay đổi. ĐƯỜNG CẦU VÀ HÀM SỐ CẦU ĐƯỜNG CẦU VD 1: Biểu cầu của bột mì Bảng 2-1: Biểu cầu thể hiện mối quan hệ giữa QD và P Giá (ngàn đồng/kg) Lượng cầu (tấn/năm) 5 4 3 2 1 9 11 13 15 17 HAØM SOÁ CAÀU QD = aP + b (a < 0) : Sự thay đổi của lượng cầu : Sự thay đổi của giá Ví dụ: Viết phương trình đường cầu về bột mì sau: Giá bán (ngàn đồng/kg)) Löôïng caàu (taán/naêm) 5 4 3 2 1 9 11 13 15 17 QUY LUẬT CẦU Khi các yếu tố khác không đổi CẦU CÁ NHÂN & CẦU THỊ TRƯỜNG Giá ($) An Lan 5 4 3 2 1 2 4 6 8 10 5 7 9 11 13 Bảng Biểu cầu cá nhân & biểu cầu thị trường Lượng cầu thị trường 7 11 15 19 23 CUNG HÀNG HÓA (SUPPLY-S) KHÁI NIỆM Cung của một hàng hóa cho thấy lượng hàng hóa đó mà người bán sẵn lòng và có thể bán ở mỗi mức giá nhất định, trong khi các yếu tố khác (công nghệ, giá của các đầu vào) vẫn không đổi. mô tả mối quan hệ giữa giá thị trường của H và lượng H đó mà nhà sx muốn làm .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.