tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế phát triển - Phạm Thu Hằng
Đến với "Bài giảng Kinh tế phát triển" các bạn sẽ được tìm hiểu về các vấn đề cơ bản về tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế; tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế; phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội cho con người; nguồn vốn với phát triển kinh tế;. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | Kinh tế phát triển GV. Phạm Thu Hằng Nội dung chương trình: Giới thiệu môn học. Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội cho con người. Nguồn vốn với phát triển kinh tế. Nguồn lao động với phát triển kinh tế. Ngoại thương với phát triển kinh tế. Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế phát triển. Đại học KTQD ( chủ biên: Thị Ngọc Phùng ). Kinh tế học cho thế giới thứ ba. ( Tác giả : Michael ). Kinh tế học của các nước đang phát triển. ( Tác giả : E. Wayne Nafziger ). Chương I: Giơí thiệu môn học Nội dung chính: tượng nghiên cứu. II. Các nước LDCs và sự lựa chọn con đường phát triển. mô hình phát triển kinh tế I. Đối tượng nghiên cứu Khái niệm Kinh tế học: Là môn khoa học nghiên cứu và thực hành sự lựa chọn các phương án phát triển kinh tế trên cơ sở sử dụng hiệu qủa các nguồn lực có hạn. Khái niệm Kinh tế phát triển: là môn khoa học nghiên cứu và thực hành các vấn đề của kinh tế học trong điều kiện của các nước đang phát triển. Nghiên cứu cách thức ( chính sách, phương pháp, giải pháp) để tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững nhằm chuyển nền kinh tế từ trình độ thấp lên trình độ phát triển cao hơn gắn với công bằng xã hội. II. Các nước LDCs và sự lựa chọn con đường phát triển: phân chia hệ thống kinh tế thế giới: phân chia lần thứ nhất năm 1945: Thế giới thứ nhất: một số nước CN phát triển, có nền kinh tế thị trường ở Tây Âu, Bắc Mỹ, Thái Bình Dương. Thế giới thứ hai: một số nước CN phát triển ở Đông Âu theo mô hình KHH tập trung. Thế giới thứ ba: một số quốc gia ở châu Á, châu Phi giành được độc lập sau chiến tranh TG II. phân chia lần thứ hai năm 1992: Các nước phát triển (DCs): Gồm khoảng trên 30 nước nằm trong OECD (G8). G8 : GNP bq > USD. Nước CN phát triển : GNP bq USD/ng/năm. Các nước NICs: Gồm khoảng hơn 10 nước, nổi bật là 4 nước châu Á. GNP bq > USD/ng/năm. Tận dụng lợi thế so sánh | Kinh tế phát triển GV. Phạm Thu Hằng Nội dung chương trình: Giới thiệu môn học. Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội cho con người. Nguồn vốn với phát triển kinh tế. Nguồn lao động với phát triển kinh tế. Ngoại thương với phát triển kinh tế. Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế phát triển. Đại học KTQD ( chủ biên: Thị Ngọc Phùng ). Kinh tế học cho thế giới thứ ba. ( Tác giả : Michael ). Kinh tế học của các nước đang phát triển. ( Tác giả : E. Wayne Nafziger ). Chương I: Giơí thiệu môn học Nội dung chính: tượng nghiên cứu. II. Các nước LDCs và sự lựa chọn con đường phát triển. mô hình phát triển kinh tế I. Đối tượng nghiên cứu Khái niệm Kinh tế học: Là môn khoa học nghiên cứu và thực hành sự lựa chọn các phương án phát triển kinh tế trên cơ sở sử dụng hiệu qủa các nguồn lực có hạn. Khái niệm Kinh tế phát triển: là môn khoa học nghiên cứu và thực hành
đang nạp các trang xem trước