tailieunhanh - Một số ý kiến về đối tượng nghiên cứu của xã hội học chính trị - Nguyễn Chí Dũng

Bài viết "Một số ý kiến về đối tượng nghiên cứu của xã hội học chính trị" trình bày một số ý kiến về các khoa học chính trị và xã hội học chính trị, đối tượng nghiên cứu của xã hội học chính trị, chức năng, nhiệm vụ xã hội học chính trị,. | Trao ổi nghiệp vụ Xã hội học số 3 111 2010 75 một số ý kiên về đối tượng nghiên cứu của xã hội học chính trị nguyễn chí dũng. 1. Các khoa học chính tri và xã hội học chính trị Cho đến ngày nay chính trị th ờng đ Ợc mọi ng ời gắn vối quyền lực. Tiếp cận ỏ những góc độ khác nhau của mốì quan hệ quyền lực này có những khoa học khác nhau. Triết học tiếp cận vối quyền lực chủ yếu từ góc độ cơ sỏ hạ tầng và kiến trúc th Ợng tầng . Kinh tế chính trị học bàn đến mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. ở đây kiểu tổ chức sản xuất thế nào cơ cấu kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế nào sẽ có cơ cấu xã hội nh thế. Và chính cơ cấu xã hội này sẽ quyết định cơ cấu quyền lực xã hội. Ai nắm kinh tế ng ời đó sẽ nắm quyền lực. Quyền lực chính trị thực chất là sự phản ánh quyền lực về kinh tế. Ngoài ra tôn giáo học văn hoá học chủ nghĩa xã hội khoa học CNXHKH cũng ít nhiều nghiên cứu về chính trị. Vấn đề đặt ra là xã hội học chính trị đã nghiên cứu gì đối t Ợng cụ thể của nó ra sao và xã hội học chính trị khác gì vối chính trị học CTH Tr ốc hết phải khẳng định rằng khoa học nghiên cứu về chính trị lấy quyền lực là phạm trù cơ bản xuất phát. Các khoa học chính trị góp phần tìm hiểu những quy luật và tính quy luật chi phối quyền lực giữa ng ời vối ng ời và giữa các nhóm tập đoàn xã hội vối nhau. Trên cơ sỏ này mà góp phần hoàn thiện hệ thống quyền lực xã hội làm cho hệ thống này vận hành tốt hơn phục vụ tốt hơn cho mục tiêu quản lý xã hội. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng chính trị học chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội nh là một chỉnh thể để làm sáng tỏ những quy luật và tính quy luật chung nhất trong các mối quan hệ giai cấp dân tộc quốc gia cũng nh trong mối quan hệ qua lại giữa các tổ chức liên quan tối việc hình thành phát triển của quyền lực chính trị quyền lực nhà n ốc 1. Quan niệm trên cho thấy CTH chủ yếu nghiên cứu quyền lực giữa các tập đoàn giai cấp xã hội nghĩa là quyền lực giữa con ng ời vối con ng ời hoặc giữa các nhóm xã hội vối nhau dựa trên mối quan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.