tailieunhanh - Chung quanh vấn đề dân số: Mối quan hệ giữa dân số và phát triển, phương hướng nghiên cứu và khả năng ứng dụng - Nguyễn Đình Cử

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, nội dung bài viết "Chung quanh vấn đề dân số: Mối quan hệ giữa dân số và phát triển, phương hướng nghiên cứu và khả năng ứng dụng" dưới đây, nội dung bài viết trình bày về mối quan hệ giữa dân số và phát triển, phương hướng nghiên cứu và khả năng ứng dụng. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu. | Diễn đàn xã hội học Xã hội học số 3 47 1994 72 Chung quanh vấn đề Dân số Mối quan hệ giữa dân số và phát triển- phương hướng nghiên cứu và khả năng ứng dụng NGUYỄN ĐÌNH CỬ Sản xuất vật chất là một hoạt động thực tiễn bao trùm quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Hoạt động này xoay quanh hai trục sản xuất ra đồ vật và sản xuất ra chính bản thân con người. Hai dòng sản xuất vật chất này tuy khác hẳn nhau về công nghệ tổ chức quan hệ giữa những người tham gia sản xuất sản phẩm . nhưng phụ thuộc chặt chẽ vào nhau đến mức - Nếu không có dòng sản xuất này thì cũng không có dòng sản xuất kia. - Tồn tại dòng sản xuất ra đồ vật là do con người và vì con người ngược lại lịch sử cho thấy tái sản xuất tìm số phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ phát triển của khu vực sản xuất ra đồ vật đặc biệt là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Nhưng tái sản xuất ra con người không chỉ có sự phụ thuộc tương hỗ với khu vực sản xuất đồ vật mà nó còn liên quan tới toàn bộ những hoạt động sáng tạo ra giá trị tinh thần. Những hành vi dân số tránh đẻ tránh thai chống lại bệnh tật và cái chết. đều không phải là hoạt động bản năng mà là hoạt động có ý thức cần đến tri thức và riêng có của loài người. Vì vậy tri thức thái độ về dân số - kế hoạch hóa gia đình là một bộ phận của toàn bộ giá trị tinh thần mà loài người đã ứng tạo ra. Đối với mỗi cá nhân thì các đặc trưng dân số tuổi giới tính tình trạng hôn nhân số con và các yếu tố tồn tại trong một con người trong một cơ sở vật chất chung nên chúng có mối liên hệ chặt chẽ. Xét về phương diện thực tế lịch sử chứng minh cả về mặt thời gian và không gian rằng ở các bậc thang phát triển khác nhau thì quá trình dân số diễn ra cũng khác hẳn nhau ít nhất ở l Qui mô tốc độ tăng trưởng 2 Cơ cấu tuổi 3 mức sinh mức chết. Năm 1950 các nước đang phát triển có số dân là triệu còn ở các nước phát triển chỉ có 831 9 triệu. Bốn mươi năm sau năm 1990 các con số đó tương ứng đã là triệu và 6 triệu tức là dân số ở các nước .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN