tailieunhanh - Lớp 10: Luyện tập về Định luật bảo toàn cơ năng

Bài tập về định luật bảo toàn cơ năng khá quan trọng cho các bài kiểm tra, chúng ta cần ôn tập thật nhiều dạng để rèn kỹ năng giải nhanh và chính xác. Bài 1: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 120m. Xác định độ cao mà tại đó vật có động năng bằng ¼ cơ năng. | f f f f f f f f f f f éỉf éỉf éỉf éỉf ể Lớp 10 Luyện tập về Định luật bảo to àn cơ năng. f f f f f ỵ XV L X X X X Vk X Bài tập về đình luât bảo toàn cơ năng khá quan trọng cho các bài kiểm tra chúng ta cần ôn tâp thât nhiều dang để rèn kỹ năng giải nhanh và chính xác. Bài 1 Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 120m. Xác đình độ cao mà tại đó vật có động năng bằng cơ năng. Cho g 10m s2. Bài 2 Vật có khối lượng m 10kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15m s. Tính công của lực ma sát. Cho g 10m s2. Bài 3 Một vật khối lượng 1kg trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m và nghiêng góc 0 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Vận tốc ban đầu bằng không. a Tính vận tốc của vật khi nó đã đi được nửa đoạn đường của mặt phẳng nghiêng b Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. Dùng định luật bảo toàn cơ năng Cho g 10m s2. Bài 4 Một vật khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh A một mặt phẳng nghiêng AB dài mét và nghiêng một góc 450 so phương ngang. Cho g 10m s2. a Tính vận tốc của vật tại B. b Khi đến B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát p 0 525. Đến điểm C vật có vận tốc 4 m s. Hãy tính độ dài quãng đường BC. Bài 5 Một vật khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh A một mặt phẳng nghiêng AB dài 14 4 mét và nghiêng một góc 300 so phương ngang. Cho g 10m s2. a Tính vận tốc của vật tại B. b Khi đến B vật tiếp tục chuyển động .