tailieunhanh - Đóng góp kinh tế xã hội của người nhập cư - Nguyễn Hữu Minh

Bài viết "Đóng góp kinh tế xã hội của người nhập cư" trình bày về quá trình di cư và nghèo khổ ở Việt Nam, đóng góp của người di cư vào sự phát triển kinh tế của địa phương xuất cư, đóng góp của người nhập cư vào sự phát triển đô thị,. nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết. | 14 Xã hội học số 2 102 2008 đóng góp kinh tế - xã hội của người nhập cư NGUYỄN HỮU MINH I. Di c và nghèo khổ ồ Việt Nam Trong quá trình phát triển hầu hết nguồn đầu tư nưốc ngoài vào Việt Nam đều tập trung ỏ các trung tâm đô thị và điều này làm mạnh thêm lực hút lôi cuốn lao động nông thôn vào các thành phố lốn. Sự tăng trưởng của khu vực dịch vụ và khu vực kinh tế phi chính thức tiếp tục cung cấp thêm việc làm cho những người lao động nhập cư. Sức hút mạnh mẽ của các thành phố và lực đẩy của những vùng nông thôn nghèo nàn đã tạo nên những dòng di cư lốn từ nông thôn ra đô thị. Trong vòng 5 năm từ 1993 đến 1998 đã có 1 2 triệu người di cư từ nông thôn vào đô thị Ban chỉ đạo TĐTDSTU 2000 . Tại Hà Nội trong thời gian 1986 - 1993 dân số Hà Nội hàng năm tăng khoảng người trong số đó có người nhập cư Viện Xã hội học 1999 . Tại một phường nội thành như phường Ô Chợ Dừa theo đánh giá của một cán bộ công an phường trong khoảng 10 năm vừa qua số lao động thời vụ trên địa bàn thường xuyên ở mức trên dưối 2000 người tư liệu phỏng vấ n sâu của đề tài Tác động của chính sách đăng ký cư trú hiện hành đến việc giảm nghèo đô thị - Hai trường hợp ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 20051 . Nhiều trong số người nhập cư vào Hà Nội có nơi ở thường xuyên nhưng lại không được đăng ký hộ khẩu thường trú. Ngoài ra có nhiều người là lao động thời vụ. Đa số những người nhập cư là chưa được đào tạo kỹ năng nghề nghiệp và có học vấ n thấ p. Theo số liệu của Sở Công an Hà Nội năm 2005 tính chung trong số hơn 3 triệu người có 7 0 thuộc diện đăng ký KT3 và KT4 tức là những người nhập cư dưối nhiều hình thức khác nhau nhưng chưa được đăng ký vào hộ khẩu thường trú ở Hà Nội và do đó chưa được hưởng một số quyền lợi nhất định so vối người dân sở tại. Đặc biệt ở khu vực nội thành có 9 người thuộc diện đăng ký KT3 và KT4. Một số số liệu nêu ra trong bài được lấy từ cuộc khảo sát tại Hà Nôi và Thành phố Hổ Chí Minh năm 2005 do Phòng Đô thị Viện Xã hội học phối hợp với VeT và Trung tâm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.