tailieunhanh - Chính sách giai cấp của Đảng ở nước ta và vấn đề công bằng xã hội - Nguyễn Chí Dũng

Bài viết "Chính sách giai cấp của Đảng ở nước ta và vấn đề công bằng xã hội" trình bày về quan niệm về giai cấp và chính sách giai cấp và công bằng xã hội, đường lối giai cấp của Đảng cộng sản Việt Nam và vấn đề thực hiện công bằng xã hội, một số giải pháp nhằm thực hiện đường lối giai cấp của Đảng, thực hiện công bằng xã hội,. | 28 Xã hội học số 2 102 2008 chính sách giai cấp của đảng ở nước ta và vấn để công bang xã hội nguyễn chí dũng 1. Quan niệm ve giai cấp chính sách giai cấp và công bằng xã hội Trong lý luận Mác-xít ve giai cấp giai cấp nắm t liệu sản xuất đong thời sẽ là chủ nhân của hệ thống quyền lực xã hội. Nó sẽ sản sinh ra những hệ thống các quy chuẩn xã hội thể chế hoá thành luật pháp chính sách nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội của con ng ời của các nhóm xã hội. Chính sách và hệ thống luật pháp này bao giờ cũng mang tính giai cấp bảo vệ quyền lợi cho những nhóm giai cấp nắm giữ t liệu sản xuất xã hội chính yếu. Đây chính là cơ sỏ quan trọng của những bất bình đẳng xã hội đã đ ợc thể chế hoá trong mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội có phân chia giai cấp. Sự phân chia xã hội thành giai cấp là quá trình tạo ra những bất bình đẳng xã hội. Phân chia giai cấp càng sâu sắc thì bất bình đẳng xã hội càng nặng nề. Đấu tranh giai cấp vì vậy là một trong những cách thức phản kháng của những giai cấp bị trị chống lại giai cấp thống trị đòi quyền bình đẳng xã hội. Những cuộc đấu tranh này đã dần dần đ a lại quyền bình đẳng nhiều hơn cho đại đa số dân c - những ng ời lao động. Ngày nay thế giới chuyển dần từ nền đại công nghiệp cơ khí sang nền kinh tế tri thức. Khoa học công nghệ và tri thức đang trỏ thành lực l ợng sản xuất trực tiếp. Hàm l ợng trí tuệ khoa học trong sản phẩm xã hội ngày một cao. Trong một số n ốc tiên tiến tỷ trọng lao động trí óc và t duy khoa học chiếm tối 70 - 80 trong sản phẩm xã hội. Tất cả điều này khiến cho lực l ợng sản xuất phát triển tối trình độ mối. Nó làm thay đổi không chỉ cách thức lao động mà còn cả cách thức giao tiếp quan hệ giữa ng ời và ng ời giữa các nhóm xã hội và thậm chí giữa các cộng đOng xã hội. Giai cấp đứng ỏ trung tâm của thời đại kinh tế tri thức không phải ai khác hơn là giai cấp công nhân - trí thức - những ng ời đã điều khiển nền sản xuất tự động hoá bằng trí tuệ của mình. Chính những điều này đã tạo cho hầu hết những ng ời lao động

TỪ KHÓA LIÊN QUAN