tailieunhanh - Quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc: Lý luận và thực tiến ở Việt Nam - Vũ Văn Hậu

Bài viết Quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc: Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam của tác giả Vũ Văn Hậu cung cấp cho người đọc các khái niệm về tôn giáo và khái niệm dân tộc, mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc, quan hệ tôn giáo và dân tộc tại Việt Nam. . | Quan hệ giữa tôn giáo và. 27 QUflN HỆ GIỮA TÔN G flo Vfl DÂN TỘC Lý LU0N VÀ THỢC TIEN Ở VIỆT NflM VỦ VĂn HẬƯn Tôn giáo không chỉ là mệt hình thái ý thức xã hội mà còn là mệt hỉện tượng xã hội ton tại với những đặc tr ng cộng đong đức tin hệ thống nghi lễ hệ thống to chức hệ thống luân lý. Với những đặc trưng trên giữa tôn giáo và dân tộc có mối quan hệ tương ho qua lại và phức tạp có thê làm tiền đề cho sự ton tại của nhau tạo chỉnh thê thống nhất và bản sắc riêng cho moi quốc gia dân tộc. Đối với Việt Nam là quốc gia đa dân tộc đa tôn giáo đây là đặc điểm đòi hỏi sự phát triển phải gắn kết khăng khít quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc ở Việt Nam làm cơ sở đê tiếp thu và tiếp biến các yếu tố ngoại sinh. 1. Khái niêm tôn giáo dân tộc Tôn giáo là gì Đây là vấn đề x a cũ nh ng cũng là vấn đề th ờng xuyên mối. Bỏi vì xuất phát từ những góc nhìn không gian văn hoá t t ỏng khác nhau mà ng ời ta quan niệm về tôn giáo khác nhau mặt khác xuất phát từ tính phức tạp và đa dạng của đời sống xã hội nên mỗi cá nhân có thể tham gia hành vi và cảm nhận tôn giáo theo cách thức riêng. Từ đây quy định tính đa chiều của những quan niệm tôn giáo. Về đại thể có thể đ a ra một số cách tiếp cận về tôn giáo nh sau Tiếp cận theo từ nguyên học thuật ngữ Religion tôn giáo xuất phát từ các từ của tiếng Latin ligare religare legere có nghĩa là nối liền thu nhặt gặt hái. Từ đó ng ời ta giải thích nhiều cách khác nhau phổ biến nhất là giải thích bằng quan hệ Thiêng Phàm tức là nói mối quan hệ ràng buộc giữa con ng ời vối đấng siêu nhiên. Cũng có thể tiếp cận định nghĩa tôn giáo theo quan điểm của các học giả E. Durkheim Luckmann Schmidt Y. Lambert. Các học giả này b ốc đầu đã thấy đ Ợc khi nói tối tôn giáo là nói đến yếu tố thiêng quan hệ giữa cái thiêng và cái tục và b ốc đầu cấu trúc những thuộc tính của tôn giáo mặt khác đã thấy đ Ợc tôn giáo tạo ra những hệ quả quan trọng đối vối sự vận hành của xã hội theo 2 208 3 . Tuy nhiên về cơ bản những quan điểm trên th ờng xem đặc .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.