tailieunhanh - Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 2 - Sinh lý tuần hoàn máu
Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 2 - Sinh lý tuần hoàn máu trình bày về sự tiến hóa của hệ tuần hoàn; vị trí, cấu tạo ngoài hệ tuần hoàn; cấu tạo, chắc năng của tim và hệ mạch cùng một số nội dung hữu ích khác. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU I. Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Đại cương về cấu tạo hệ tuần hoàn CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Cấu tạo của tim CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Vị trí và cấu tạo ngoài Nằm trong lồng ngực, lệch trái, bao bọc bằng mô liên kết. Gốc tim nằm giữa xương ức, mỏm tim nằm lệch trái khoảng 400 so với trục CT = cách trục CT 8 - 10cm. Mỏm tim nằm giữa khoảng gian sườn thứ 5 và 6. Tim dài khoảng 12cm, nặng 300g ở nam, 250 ở nữ (VN: 267/240). CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Vị trí và cấu tạo ngoài Bổ dọc tim: Tim = 4 ngăn = 2 ngăn trên (tâm nhĩ) + 2 ngăn dưới (tâm thất) Giữa hai tâm nhĩ có vách liên nhĩ, giữa hai tâm thất có vách liên thất. Tâm nhĩ phải thông với tâm thất phải = van 3 lá nửa phải của tim. Bào thai, trên vách liên nhĩ có ống Botal. Sau sinh ống này dần đóng lại vào tuần thứ 6 đến tuần thứ 11, lỗ Botal đóng hẳn sau 6 tháng đến một năm. Tâm nhĩ trái thông với tâm thất trái = van 2 lá nửa trái của tim. Nửa trái = 2/3 tim. CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Tim Vị trí, cấu tạo ngoài Cấu tạo trong Van tim Hệ thống dẫn truyền Tâm nhĩ phải Van tổ chim Van ba lá Tâm thất phải Tâm thất trái Vách liên thất Van hai lá Van tổ chim Tâm nhĩ trái Mấu lồi cơ II. Cấu tạo của tim CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Van tim Hệ thống dẫn truyền của tim Quai động mạch chủ Nhĩ trái Thân bó His Nhánh His trái và phải Thất trái Mạng Purkinje Thất phải Nhĩ phải Hạch nhĩ thất Hạch xoang nhĩ CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU III. Cấu tạo hệ mạch CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch Hệ mạch CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU 1. Cấu tạo của động mạch CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Cấu tạo của động mạch CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Lớp ngoài Màng đáy Nội mô Cơ vòng và mô đàn hồi Động mạch nhỏ 2. Cấu tạo của tĩnh mạch CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Sự . | CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU I. Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Đại cương về cấu tạo hệ tuần hoàn CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Cấu tạo của tim CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Vị trí và cấu tạo ngoài Nằm trong lồng ngực, lệch trái, bao bọc bằng mô liên kết. Gốc tim nằm giữa xương ức, mỏm tim nằm lệch trái khoảng 400 so với trục CT = cách trục CT 8 - 10cm. Mỏm tim nằm giữa khoảng gian sườn thứ 5 và 6. Tim dài khoảng 12cm, nặng 300g ở nam, 250 ở nữ (VN: 267/240). CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN MÁU Vị trí và cấu tạo ngoài Bổ dọc tim: Tim = 4 ngăn = 2 ngăn trên (tâm nhĩ) + 2 ngăn dưới (tâm thất) Giữa hai tâm nhĩ có vách liên nhĩ, giữa hai tâm thất có vách liên thất. Tâm nhĩ phải thông với tâm thất phải = van 3 lá nửa phải của tim. Bào thai, trên vách liên nhĩ có ống Botal. Sau sinh ống này dần đóng lại vào tuần thứ 6 đến tuần thứ 11, lỗ Botal
đang nạp các trang xem trước