tailieunhanh - Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 1 - Sinh lý máu
Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 1 - Sinh lý máu trình bày những thông tin tổng quan về sinh lý động vật, mô liên kết, tế bào mô liên kết, cơ vân, cơ tim, cơ trơn, sinh lý máu, ý nghĩa sinh học và chức năng của máu,. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh học cơ thể động vật, Trịnh Hữu Hằng, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Giải phẫu sinh lý người, Nguyễn Quang Mai, NXB GD Sinh học người, Nguyễn Như Hiền, NXB Khoa học KT Sinh lý người và động vật, Tạ Thúy Lan, NXB GD Campbell Biology Sinh lý động vật ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cấu tạo, chức năng của các cơ quan trong cơ thể: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, nội tiết, cơ, thần kinh, giác quan, Nghiên cứu cơ chế của các quy luật cấu tạo và chức năng giúp hiểu rõ được khả năng tự điều hòa và điều chỉnh của sinh giới. Tổ chức cấu tạo cơ thể động vật Tế bào Mô Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể Sinh lý động vật Sinh lý động vật Biểu mô Mô liên kết Mô cơ Mô ĐV Mô thần kinh Cấu tạo Phân bố Chức năng Phân loại Cấu tạo Phân bố Chức năng Phân loại Cấu tạo Phân bố Chức năng Phân loại Cấu tạo Phân bố Chức năng Phân loại Thân TB Sợi trục Sợi nhánh Synap Nhân Ty thể Thể Nissl Tơ TK Thể Golgi Sinh lý động vật BIỂU MÔ Loose connective tissue Fibrous Connective tissue Bone MÔ LIÊN KẾT MÔ LIÊN KẾT Tế bào, Sợi, Chất căn bản Chất nền ngoại bào MÔ LIÊN KẾT Mô liên kết chính thức giữ vai trò nâng đỡ và liên kết các mô lại với nhau. Mô liên kết chuyên biệt giữ vai trò cấu trúc và chức năng chuyên biệt. TẾ BÀO MÔ LIÊN KẾT Tế bào trung mô Tế bào sợi – nguyên bào sợi Đại thực bào Tương bào Masto bào (dưỡng bào) Chu bào Tế bào nội mô Tế bào sắc tố Tế bào mỡ Sinh lý động vật Mô liên kết có các đặc điểm sau: Giàu acid hyaluronic Không tiếp xúc môi trường ngoài Chứa nhiều mạch máu Chất gian bào phong phú. Có tính phân cực rõ rệt Mô liên kết đặc có định hướng: Có thể có trong gân Thành phần cấu tạo chủ yếu là nguyên bào sợi Thành phần cấu tạo chủ yếu là chất căn bản Chứa nhiều masto bào hơn các mô liên kết khác Là mô thường gặp nhất ở vỏ bao của các cơ quan Mô liên kết có các đặc điểm sau: Giữ vai trò trao đổi chất và bảo vệ cơ thể Phân thành hai nhóm: mô liên kết chính thức và không . | TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh học cơ thể động vật, Trịnh Hữu Hằng, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Giải phẫu sinh lý người, Nguyễn Quang Mai, NXB GD Sinh học người, Nguyễn Như Hiền, NXB Khoa học KT Sinh lý người và động vật, Tạ Thúy Lan, NXB GD Campbell Biology Sinh lý động vật ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cấu tạo, chức năng của các cơ quan trong cơ thể: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, nội tiết, cơ, thần kinh, giác quan, Nghiên cứu cơ chế của các quy luật cấu tạo và chức năng giúp hiểu rõ được khả năng tự điều hòa và điều chỉnh của sinh giới. Tổ chức cấu tạo cơ thể động vật Tế bào Mô Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể Sinh lý động vật Sinh lý động vật Biểu mô Mô liên kết Mô cơ Mô ĐV Mô thần kinh Cấu tạo Phân bố Chức năng Phân loại Cấu tạo Phân bố Chức năng Phân loại Cấu tạo Phân bố Chức năng Phân loại Cấu tạo Phân bố Chức năng Phân loại Thân TB Sợi trục Sợi nhánh Synap Nhân Ty thể Thể Nissl Tơ TK Thể Golgi Sinh lý động vật BIỂU MÔ Loose connective tissue Fibrous Connective .
đang nạp các trang xem trước