tailieunhanh - Bài giảng Công nghệ 10 bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản
Bộ sưu tập sẽ mang lại nhiều bổ ích cho các bạn trong việc tìm hiểu và khám phá nội dung bài học Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản. Trong chương trình Công nghệ lớp 10 thì đây là một trong những bài học quan trọng, có ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống, do đó học sinh cần hình thành tư duy có định hướng về sử dụng các biện pháp nhân giống phục vụ mục đích cụ thể để phát triển chăn nuôi. Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng. Hiểu được lai giống là gì, mục đích và một số phép lai giống sử dụng phổ biến ở nước ta. | BÀI 25: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THUỶ SẢN Mục tiêu bài học: Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng Hiểu được khái niệm, mục đích của nhân giống tạp giao. Biết được một số phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuôi và thuỷ sản Làm thế nào để có đàn vật nuôi và thuỷ sản đảm bảo về số lượng và năng suất cao I. Nhân giống thuần chủng: Khái niệm: Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống, được đời con mang đặc tính di truyền của giống đó Ví dụ: Móng cái * Móng cái Móng cái Đàn lợn Móng cái I. Nhân giống thuần chủng: 2. Mục đích: Cần phát triển về số lượng Bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về số lượng có nguy cơ bị tuyệt chủng Ví dụ: Lợn Ỉ là đối tượng nuôi cần được bảo tồn Có thể cải tiến được năng suất của vật nuôi Cần tránh giao phối cận huyết Lợn Ỉ Tóm tắt mục đích nhân giống thuần chủng Nhân . | BÀI 25: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THUỶ SẢN Mục tiêu bài học: Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng Hiểu được khái niệm, mục đích của nhân giống tạp giao. Biết được một số phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuôi và thuỷ sản Làm thế nào để có đàn vật nuôi và thuỷ sản đảm bảo về số lượng và năng suất cao I. Nhân giống thuần chủng: Khái niệm: Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống, được đời con mang đặc tính di truyền của giống đó Ví dụ: Móng cái * Móng cái Móng cái Đàn lợn Móng cái I. Nhân giống thuần chủng: 2. Mục đích: Cần phát triển về số lượng Bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về số lượng có nguy cơ bị tuyệt chủng Ví dụ: Lợn Ỉ là đối tượng nuôi cần được bảo tồn Có thể cải tiến được năng suất của vật nuôi Cần tránh giao phối cận huyết Lợn Ỉ Tóm tắt mục đích nhân giống thuần chủng Nhân giống thuần chủng Phát triển về số lượng Duy trì, củng cố, nâng cao về chất lượng của giống II. Nhân giống tạp giao: Khái niệm: Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống, đời con mang những tính trạng di truyền mới, tốt hơn bố mẹ II. Nhân giống tạp giao: Mục đích: Sử dụng ưu thế lai Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới II. Nhân giống tạp giao: 3. Một số phương pháp lai: Lai kinh tế: Con lai sử dụng nuôi lấy sản phẩm, không dùng để làm giống Các sản phẩm: thịt, trứng, sữa Giống địa phương Giống ngoại Lai kinh tế: Sơ đồ lai kinh tế đơn giản (2 giống) Lai kinh tế: Giống A Giống B Cái lai F1(AB) Giống C Sơ đồ lai kinh tế phức tạp (3 giống) Các sản phẩm của lai kinh tế Các sản phẩm của lai kinh tế Hamsai Duroc Yorkshire Landrace F1(Hamsai Duroc) F1(Yorkshire Landrace) Lợn lai 4 máu Công thức lai kinh tế phức tạp(4 giống lợn ngoại) Một số hình ảnh về thịt Heo lai (Landrate * .
đang nạp các trang xem trước