tailieunhanh - Nuôi dưỡng, tiêm chủng và bệnh tật của trẻ em dưới 5 tuổi ở nông thôn: Vấn đề và triển vọng qua một cuộc nghiên cứu điền dã - Phạm Bích San

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, nội dung bài viết "Nuôi dưỡng, tiêm chủng và bệnh tật của trẻ em dưới 5 tuổi ở nông thôn: Vấn đề và triển vọng qua một cuộc nghiên cứu điền dã" dưới đây, nội dung bài viết trình bày về vấn đề nuôi dưỡng và tiêm chủng, phòng chống bệnh tật của trẻ em dưới 5 tuổi ở nông thôn,. | 42 Xã hội học số 2 46 1994 Nuôi dưỡng tiêm chủng và bệnh tật của trẻ em dưới năm tuổi ở nông thôn vấn đề và triển vọng qua một cuộc nghiên cứu điền dã PHẠM BÍCH SAN Công cuộc đổi mới kinh tế diễn ra ở Việt Nam đã đem lại nhiều biến đổi xã hội. Mục tiêu của quá trình đó không phải là các vấn đề kinh tế đơn thuần mà cơ bản nhất là nhằm cải thiện đời sống của từng con người từng nhóm người cụ thể. Sức khỏe của phụ nữ và trẻ em là một mục tiêu quan trọng cần được lưu tâm tới trong chương trình phát triển đó. Trong điều kiện các xã hội chưa có sự phát triển cao phụ nữ và trẻ em dưới 5 tuổi là những nhóm phải chịu nhiều thiệt thòi cũng như cần đến sự hỗ trợ y tế nhiều nhất. Bài này trình bày các kết quả nghiên cứu về việc nuôi dưỡng tiêm chủng và bệnh tật của trẻ em dưới 5 tuổi tại Trà Mi và Tiên Phước tinh Quảng Nam - Đà Nằng. Vấn đề đầu tiên được tìm hiểu là trẻ em được đẻ ở đâu. Bảng 1 Nơi đẻ trẻ em theo vùng và dân tộc Tiên Phước Trà My Chung Kinh Dân tộc Chung Ở nhà 63 6 49 0 96 7 65 6 64 5 Trạm y tế xã 8 7 5 7 0 4 3 9 6 0 Bệnh viện 19 9 38 9 2 9 26 4 23 5 Ở ngoài nhà 0 2 0 2 0 1 0 2 Bà đỡ tư 7 0 5 9 3 9 5 2 Nhà hộ sinh tư 0 2 0 2 0 1 0 2 Không xác định được 0 35 0 3 Bảng 1 Nơi đẻ trẻ em theo mức độ đủ ăn của gia đình 2 tháng 2 tháng dự đủ Chung Ở nhà 71 4 61 8 57 6 64 5 Trạm y tế xã 5 7 7 9 6 0 6 2 Bệnh viện 17 0 23 2 32 5 23 6 Ở ngoài nhà 0 9 0 2 Bà đỡ tư 5 7 6 2 3 7 5 3 Nhà hộ sinh tư 0 2 0 2 0 2 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học Phạm Bích San 43 Trong số 1258 trẻ em dưới 5 tuổi đang sống trong các gia đình thì quá nửa được sinh tại nhà 64 5 tiếp đó là sinh ở bệnh viện với con số ở Trà My cao hơn khá nhiều so với Tiên Phước 26 4 so với 19 9 . Điều đó có lẽ vì việc ảnh hưởng của việc trong mẫu ở Trà My có một lượng khá lớn người sống gần huyện lỵ. Số người sinh ở trạm y tế xã tương đương với sinh ở nhà bà đỡ tư có thể nói là rất khiêm tốn đặc biệt ở Trà My chỉ có 3 8 số người đượ hỏi nói là họ sinh con ở nhà bà đỡ tư. Các xã khu vực bà con dân tộc ít

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
14    147    0    24-12-2024