tailieunhanh - Bài giảng Cấu trúc máy tính và lập trình hợp ngữ - Chương 4: Bộ nhớ (Memory)
Chương này giới thiệu về bộ nhớ (Memory) với những nội dung chính sau: Tổ chức bộ nhớ của máy tính IBM PC, phân loại bộ nhớ: Primary memory và secondary memory, quá trình CPU đọc bộ nhớ, quá trình CPU ghi bộ nhớ, bộ nhớ cache. . | Chương 3 : Tổ chức Memory (Memory) Mục tiêu : Hiểu được cấu tạo của bộ nhớ, chức năng và hoạt động của bộ nhớ. Nắm được quá trình đọc bộ nhớ & ghi bộ nhớ. Vai trò của bộ nhớ Cache trong máy tính. BỘ NHỚ Memory Chương 3 : Tổ chức Memory Bộ nhớ (Memory) Nội dung : Tổ chức bộ nhớ của máy tính IBM PC Phân loại bộ nhớ : Primary Memory và Secondary Memory. Quá trình CPU đọc bộ nhớ. Quá trình CPU ghi bộ nhớ. Bộ nhớ Cache. Chương 3 : Tổ chức Memory Memory Bộ nhớ (Memory) là nơi chứa chương trình và dữ liệu. Đơn vị đo bộ nhớ : Bit : đơn vị bộ nhớ nhỏ nhất là bit. Mỗi bit có thể lưu trữ 1 trong 2 trạng thái là 0 và 1. Byte = 8 bits, được đánh chỉ số từ 0 đến 7 bắt đầu từ phải sang trái. Kbyte = 1024bytes = 210 bytes. Mbyte = 1024Kbytes = 210 Kbytes. Gbyte = 1024Mbytes = 210 Mbytes. Chương 3 : Tổ chức Memory Primary Memory Còn được gọi là bộ nhớ chính hay bộ nhớ trung tâm. Chia làm 2 loại : RAM và ROM Chương 3 : Tổ chức Memory RAM (Random Access Memory) bộ nhớ truy xuất ngẫu nơi lưu giữ các chương trình và dữ liệu khi chạy chương trình. Đặc điểm của RAM : Cho phép đọc/ ghi dữ liệu. Dữ liệu bị mất khi mất nguồn. RAM Khi máy tính khởi động, Ram rỗng. Người lập trình chủ yếu là làm việc với Ram – vùng nhớ tạm để dữ liệu và chương trình. Chương 3 : Tổ chức Memory RAM RAM có thể chia làm 2 loại : Dynamic và Static RAM Dynamic RAM : phải được làm tươi trong vòng dưới 1 ms nếu không sẽ bị mất nội dung. Static RAM : giữ được giá trị không cần phải làm tươi. RAM tĩnh có tốc độ cao, có tên là bộ nhớ CACHE nằm trong CPU. Ram là vùng nhớ làm việc nếu vùng nhớ này trở nên nhỏ so với nhu cầu sử dụng thì ta tăng thêm Ram (gắn thêm Ram). Chương 3 : Tổ chức Memory RAM Chương 3 : Tổ chức Memory ROM ROM (Read Only Memory) : bộ nhớ chỉ đọc. ROM BIOS chứa phần mềm cấu hình và chẩn đoán hệ thống, các chương trình con nhập/xuất cấp thấp mà DOS sử dụng. Các chương trình này được mã hoá trong ROM và được gọi là phần dẽo (firmware). Một tính năng quan . | Chương 3 : Tổ chức Memory (Memory) Mục tiêu : Hiểu được cấu tạo của bộ nhớ, chức năng và hoạt động của bộ nhớ. Nắm được quá trình đọc bộ nhớ & ghi bộ nhớ. Vai trò của bộ nhớ Cache trong máy tính. BỘ NHỚ Memory Chương 3 : Tổ chức Memory Bộ nhớ (Memory) Nội dung : Tổ chức bộ nhớ của máy tính IBM PC Phân loại bộ nhớ : Primary Memory và Secondary Memory. Quá trình CPU đọc bộ nhớ. Quá trình CPU ghi bộ nhớ. Bộ nhớ Cache. Chương 3 : Tổ chức Memory Memory Bộ nhớ (Memory) là nơi chứa chương trình và dữ liệu. Đơn vị đo bộ nhớ : Bit : đơn vị bộ nhớ nhỏ nhất là bit. Mỗi bit có thể lưu trữ 1 trong 2 trạng thái là 0 và 1. Byte = 8 bits, được đánh chỉ số từ 0 đến 7 bắt đầu từ phải sang trái. Kbyte = 1024bytes = 210 bytes. Mbyte = 1024Kbytes = 210 Kbytes. Gbyte = 1024Mbytes = 210 Mbytes. Chương 3 : Tổ chức Memory Primary Memory Còn được gọi là bộ nhớ chính hay bộ nhớ trung tâm. Chia làm 2 loại : RAM và ROM Chương 3 : Tổ chức Memory RAM (Random Access Memory) bộ nhớ truy xuất .
đang nạp các trang xem trước