tailieunhanh - Giải bài tập Vật lý lớp 7 - Chương 3 - Điện học

Tài liệu giải bài tập Vật lý lớp 7 - Chương 3 - Điện học có bài giải kèm theo giúp học sinh dễ hình dung, rèn luyện kỹ năng giải bài tập, hy vọng tài liệu sẽ giúp ích được cho các bạn học sinh lớp 7 khi học đến chương này nhé. | Chưong 3. ĐIỆN HỌC Bài 17. Sự NHIỄM ĐIỆN DO cọ XÁT A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM____________________________________ Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì bị nhiễm điện và hút các vật khác. Thỉ dụ Dùng miếng vải khỏ cọ xát vào thước nhựa rồi đem thước nhựa lại gần các vụn giấy viết thì thấy thước nhựa hút các mảnh giấy viết này. Tương tự như thế nếu dùng vải lụa cọ xát vào thanh thủy tinh rồi sau đó đem thanh thủy tinh này lại gần các vụn giấy viết thì thấy thanh thủy tinh cũng hút các mảnh giấy viết. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thừ điện. Thí dụ Đặt một mảnh tôn phẳng trên một mảnh phim nhựa. Khi mành phim nhựa chưa bị cọ xát chạm bút thử điện vào mảnh tôn thì thấy đèn của bút thử điện không sáng. Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa này nhiều lần rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn thì thấy đèn của bút thử điện sáng lên. Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất đã nêu như trên được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích. B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ GIẢI BÀI TẬP SGK Kết luận 1 Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. Kết luận 2 Nhiều vật khi bị cọ xát có khả năng lànt sáng bóng đèn bút thử điện. 9 Cl. Khi ta chải đầu bằng lược nhựa lược và tóc cọ xát với nhau làm cho cả lược và tóc đều nhiễm điện. Vì thế lược nhựa hút kéo tóc thẳng ra. C2. Khi thổi luồng gió làm bụi bay. Cánh quạt điện khi quay sẽ cọ xát với không khí nên cánh quạt sẽ bị nhiễm điện do đó nó có thể hút các hạt bụi ở gần nó. Mép cánh quạt chém vào không khí sẽ cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất do đó nó hút bụi mạnh nhất bụi bám ở đây nhiều nhất. C3. Khi lau chùi gương soi kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn lau bông khô thì gương kính màn hình ti vi cọ xát với khăn lau khô và sẽ nhiễm điện do vậy chúng có khả năng hút bụi vải ở gần làm cho bụi vài bám vào nó. Pfrd c - BÀI TẬP ĐỂ NGHỊ Câu 1. Dùng miếng vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi đem thước nhựa lại gần các vụn giấy viết thì thấy A. Thước nhựa đẩy các giấy vụn ra xa. B. Thước .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN