tailieunhanh - Giải bài tập Vật lý 11 cơ bản - Chương 2 - Các dụng cụ quang học

Tài liệu giải bài tập Vật lý 11 cơ bản - Chương 2 - Các dụng cụ quang học có bài giải kèm theo giúp học sinh dễ hình dung, rèn luyện kỹ năng giải bài tập, hy vọng tài liệu sẽ giúp ích được cho các bạn học sinh lớp 7 khi học đến chương này nhé. | Chương 2 CÁC DỤNG cụ QUANG HỌC Bài 5 LĂNG KÍNH A. TÓM TẮT LÝ THƯ 1. Cấu tạo lăng kính Định nghĩa Lăng kính là một khối trong suốt đồng nhất được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song. Hai mặt phẳng giới hạn trên gọi là các mặt bên của lăng kính. ABC là tiết diện chính của lăng kính Giao tuyến của hai mặt bên gọi là cạnh của lăng kính. Mặt phẳng đối diện với cạnh gọi là đáy lăng kính. Trong thực tế lăng kính có dạng khối lăng trụ tiết diện chính là một tam giác góc A làm bởi hai mặt lăng kính gọi là góc chiết quang hay góc đỉnh. 2. Đường đi của một tia sáng đơn sắc qua lăng kính Điều kiện khảo sát Tia đơn sắc nằm trong một tiết diện thẳng của lăng kính. Chiết suất n của lăng kính đối với tia này lớn hơn 1. Tia tới từ phía đáy của lăng kính đi lên. Đường đi của tia sáng 30 7 0 Tia sáng truyền theo hướng SI đến mặt bên AB. Tại I tia sáng bị khúc xạ và truyền theo hướng IJ. Vì n 1 nên i r. Tia khúc xạ IJ bị lệch về phía BC. Tiếp đó tia IJ tới mặt bên AC tại J. Tại đó tia sáng bị khúc xạ và truyền ra ngoài theo hướng JR. vì n 1 nên I r . Tia ló JR lại bị lệch thêm về phía đáy. Góc D tạo bởi tia tới SI và tia ló JR được gọi là góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính. 3. Các công thức lăng kính sini nsinr r r A sini nsin r 4. Biến thiên của góc lệch theo góc tới Thí nghiệm chứng minh rằng Khi tia sáng đến lăng kính có góc tới thay đổi thì góc lệch cũng thay đổi và qua một giá trị cực tiểu ký hiệu là Dm gọi là góc lệch cực tiểu. Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh A. Khi góc lệch đạt cực tiểu 2 Dm 2im-A m m Công thức tính góc lệch cực tiểu D A _ . A sin H- n sin --2 2 31 5. Lăng kính phản xạ toàn phần Khi ta chiếu một tia sáng đến vuông góc với mặt bên AB của một lăng kính đặt trong không khí lăng kính có chiết suất n 1 5 thì ta thấy tia sáng không ló ra ở mặt BC mà bị phản xạ toàn phần tại mặt này và ló ra ở mặt AC. Giải thích Tại mặt AB góc tới là nên tia sáng truyền góc i 0 thẳng tới mặt BC .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN