tailieunhanh - Đề tài: Kỹ thuật nuôi trăn

Tham khảo Đề tài: Kỹ thuật nuôi trăn giúp bạn nắm được các đặc điểm sinh học về da - cơ - xương, tiêu hóa, sinh trưởng và sinh sản; phân loại; kỹ thuật nuôi trăn thịt và trăn sinh sản; giá trị kinh tế của nuôi trăn và tác động môi trường. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích cho bạn. | CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Cao học Chăn nuôi 31/5/2009 KỸ THUẬT NUÔI TRĂN GVHD Học viên Nguyễn Văn Thu Trần Thị Thúy Hằng CH Chăn nuôi MSHV: 020701 NỘI DUNG Phân loại Đặc điểm sinh học Da – xương – cơ Tiêu hóa Sinh trưởng và sinh sản Kỹ thuật nuôi Trăn thịt Trăn sinh sản Giá trị kinh tế Tác động môi trường PHÂN LOẠI Giống Trăn đất Python molurus (Linnaeus,1758) Trăn cộc Python curtus (Schlegel, 1872) Trăn gấm Python reticulatus (Schneider, 1801) Họ trăn Boidae Bộ có vảy Squamata Lớp bò sát Reptilia ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đầu có kích thước ngang nhỏ hơn thân Thân nhiệt không ổn định Cường độ trao đổi chất thấp Thụ tinh trong, đẻ trứng Trăn ưa ấm và ẩm Nhiệt độ thích hợp: 25-30oC Trăn đất leo cây, bơi lội giỏi ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) DA - XƯƠNG - CƠ Da ngoài ngấm chất sừng dày lên thành vẩy Nhiều sắc tố Lớp da mỏng ở dưới có tính đàn hồi Xương hàm khớp lỏng lẽo, cử động linh hoạt Xương sườn không có xương ức Cơ lưng phát triển A B Hình 1: Cấu tạo bộ xương (A) và xương đầu trăn (B) ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) TIÊU HÓA Răng đồng hình, dạ dày đơn Ăn các động vật có xương sống Thú cỡ nhỏ và vừa Gà, vịt, một số loài chim, số ít bò sát và ếch nhái Có khả năng nhịn đói một thời gian dài Nhu cầu thức ăn càng cao khi nhiệt độ môi trường cao ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) SINH TRƯỞNG Con non sau khi nở 7 – 10 ngày mới bắt đầu ăn Trăn nuôi một năm lột xác 10-15 lần. Trăn non lột xác nhiều hơn trăn trưởng thành Trăn nhịn ăn lột xác nhiều hơn trăn được ăn no Trăn ốm không hoặc ít lột xác Xác lột không bình thường, thấy xác bong thành từng mảnh dính lại trên mình Tuổi Dài thân, m Tốc độ lớn, cm/năm Mới nở 0,6 1 1,5 90 2 2,0 50 3 2,5 50 4 2,9 40 5 3,3 40 Bảng 1: Tốc độ lớn của trăn trong vòng 5 tuổi (Trần Kiên, 1983) ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) SINH SẢN Giao phối tháng 10 – 12, lúc 28-30 tháng tuổi Trăn đất: tháng 4 – 7 Trăn gấm: tháng 10 - tháng 2 năm sau Số trứng/lần đẻ Trăn cộc: 10 - 16 Trăn đất: 15 - 25 Trăn gấm: 41 – 60 Trăn cái mang thai từ . | CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Cao học Chăn nuôi 31/5/2009 KỸ THUẬT NUÔI TRĂN GVHD Học viên Nguyễn Văn Thu Trần Thị Thúy Hằng CH Chăn nuôi MSHV: 020701 NỘI DUNG Phân loại Đặc điểm sinh học Da – xương – cơ Tiêu hóa Sinh trưởng và sinh sản Kỹ thuật nuôi Trăn thịt Trăn sinh sản Giá trị kinh tế Tác động môi trường PHÂN LOẠI Giống Trăn đất Python molurus (Linnaeus,1758) Trăn cộc Python curtus (Schlegel, 1872) Trăn gấm Python reticulatus (Schneider, 1801) Họ trăn Boidae Bộ có vảy Squamata Lớp bò sát Reptilia ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đầu có kích thước ngang nhỏ hơn thân Thân nhiệt không ổn định Cường độ trao đổi chất thấp Thụ tinh trong, đẻ trứng Trăn ưa ấm và ẩm Nhiệt độ thích hợp: 25-30oC Trăn đất leo cây, bơi lội giỏi ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) DA - XƯƠNG - CƠ Da ngoài ngấm chất sừng dày lên thành vẩy Nhiều sắc tố Lớp da mỏng ở dưới có tính đàn hồi Xương hàm khớp lỏng lẽo, cử động linh hoạt Xương sườn không có xương ức Cơ lưng phát triển A B Hình 1: Cấu tạo bộ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN