tailieunhanh - Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 3: Thủy động học của biển và đại dương

Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 3: Thủy động học của biển và đại dương giúp các bạn hiểu rõ các vòng tuần hoàn của các dòng hải lưu và vai trò của nó, các quá trình thủy động học đới ven biển và vận chuyển trầm tích. | CHƯƠNG 3 THỦY ĐỘNG HỌC CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Vòng tuần hoàn của các dòng hải lưu có vai trò rất quan trọng đối với: xói mòn và vận chuyển vật liệu trầm tích Điều hòa nhiệt độ thủy quyển và khí quyển cân bằng sự ổn định/bền vững của môi trường sống Sự phân bố và hoạt động của các dòng hải lưu phụ thuộc mạnh mẽ vào: Sự chênh lệch tỉ trọng của nước mà nó là kết quả của sự chênh lệch về: nhiệt độ, độ mặt Tuần hoàn của khí quyển Địa hình đáy biển Do có sự chênh lệch về tỉ trọng nên nước biển và đại dương có sự phân tầng/phân đới theo chiều thẳng đứng Đới trên cùng có độ sâu vài trăm mét chịu tác động mạnh của sóng, thủy triều, bức xạ mặt trời nên được gọi là đới hỗn hợp. Các hoạt động của dòng chảy chủ yếu diễn ra theo phương ngang Các đới nằm sâu hơn có chu trình thủy hải lưu hoạt động do sự chênh lệch về tỉ trọng và có đặc điểm ngèo oxi. Hoạt động quay của trái đất làm lệch hướng chuyển động của vật thể về bên phải ở bán cầu bắc và lệch về bên trái ở bán cầu nam. (Ekman) do hiệu ứng coriolis mà gió có thể làm cho nước trên mặt chuyển động ở một góc tối đa là 45o so với hướng gió. Lực coriolis làm lệch hướng của từng lớp nước nhiều hơn so với hướng gió theo độ sâu cho đến khi lực ma sát và chuyển động của dòng do gió không còn đáng kể. Do vậy mà vận tốc giảm dần và độ lệch tăng dần theo độ sâu. Cấu trúc vận tốc dạng xoắn này đc gọi là xoắn Ekman Liên quan đến xoắn Ekman là hiện tượng dòng trồi (upwelling), xảy ra khi bờ biển nằm bên trái hướng gió thổi. nước ấm và nhẹ được vận chuyển đi xa và nước lạnh là nặng giàu chất dinh dưỡng ở dưới sâu trồi lên Các dạng dòng chảy khác Dòng phân kì Dòng hội tụ =>hình thành lên dòng hút chìm (trụt, downwelling) Dòng nước sâu/dòng đáy CÁC QUÁ TRÌNH THỦY ĐỘNG HỌC ĐỚI VEN BIỂN VÀ VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH SÓNG Phần lớn sóng ở đại dương được hình thành do gió. Sóng có thể di chuyển trên một diện tích và quãng đường rất lớn. Trong quá trình di chuyển, sóng có thể thay đổi biên độ nhưng vẫn duy trì được bước sóng và chu kỳ ổn định. Khi vào . | CHƯƠNG 3 THỦY ĐỘNG HỌC CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Vòng tuần hoàn của các dòng hải lưu có vai trò rất quan trọng đối với: xói mòn và vận chuyển vật liệu trầm tích Điều hòa nhiệt độ thủy quyển và khí quyển cân bằng sự ổn định/bền vững của môi trường sống Sự phân bố và hoạt động của các dòng hải lưu phụ thuộc mạnh mẽ vào: Sự chênh lệch tỉ trọng của nước mà nó là kết quả của sự chênh lệch về: nhiệt độ, độ mặt Tuần hoàn của khí quyển Địa hình đáy biển Do có sự chênh lệch về tỉ trọng nên nước biển và đại dương có sự phân tầng/phân đới theo chiều thẳng đứng Đới trên cùng có độ sâu vài trăm mét chịu tác động mạnh của sóng, thủy triều, bức xạ mặt trời nên được gọi là đới hỗn hợp. Các hoạt động của dòng chảy chủ yếu diễn ra theo phương ngang Các đới nằm sâu hơn có chu trình thủy hải lưu hoạt động do sự chênh lệch về tỉ trọng và có đặc điểm ngèo oxi. Hoạt động quay của trái đất làm lệch hướng chuyển động của vật thể về bên phải ở bán cầu bắc và lệch về bên trái ở bán cầu nam. (Ekman) do hiệu ứng .