tailieunhanh - Giáo án Công nghệ lớp 9 - Giới thiệu nghề sửa chữa xe đạp

Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh hiểu: - Hiểu được vai trò, vị trí của nghề sửa chữa xe đạp trong đời sống. - Biết được sự ra đời và phát triển của xe đạp. - Biết các đặc điểm, yêu cầu và triển vọng của nghề. - GV cho học sinh thấy rõ sự cần thiết và lợi ích của việc sử dụng phương tiện tham gia giao thông bằng xe đạp. - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn | Tiết 36 Bài 1 Giới thiệu nghề sửa chữa xe đạp I. Mục tiêu - Kiến thức Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh hiểu - Hiểu được vai trò vị trí của nghề sửa chữa xe đạp trong đời sống. - Biết được sự ra đời và phát triển của xe đạp. - Biết các đặc điểm yêu cầu và triển vọng của nghề. - GV cho học sinh thấy rõ sự cần thiết và lợi ích của việc sử dụng phương tiện tham gia giao thông bằng xe đạp. - Có ý thức học tập nghiêm túc yêu thích công việc làm việc chính xác khoa học an toàn. II. Chuẩn bị của thầy và trò - GV Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. - GV Tranh ảnh về các loại xe đạp. - HS Đọc và xem trước bài học III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 1 Hoạt động của thầy và trò T g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. hiểu vai trò vị trí của 15 I. Vai trò vị trí của nghề sửa nghề sửa chữa xe đạp. GV Xe đạp có vai trò như thế nào trong trong cuộc sống hàng ngày HS Trả lời GV Các em có biết xe đạp có từ bao giờ không HS Trả lời. GV Vị trí của nghề sửa chữa xe đạp như thế nào chữa xe đạp. - Xe đạp đầu tiên do Barôn vôn Drais người đức phát minh năm 1817 nó được làm bằng gỗ không có săm lốp không có lò xo ở yên xe. - Sửa chữa xe đạp là một nghề phổ thông những người sửa HS Trả lời hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề. GV Đặc điểm của nghề sửa chữa xe đạp là gì HS Trả lời GV Khi sửa chữa xe đạp cần có những yêu cầu nào HS Trả lời GV Nghề sửa chữa xe đạp cần chú 15 chữa xe đạp hầu như đều tự học. - Sửa chữa xe đạp là nghề thuộc lĩnh vực cơ khí. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề. 1. Đặc điểm. - Đối tượng lạo động - Nội dung lao động - Công cụ lao động - Điều kiện lao động - Sản phẩm lao động 2. Yêu cầu của nghề đối với người sửa chữa xe đạp. - Kiến thức Hiểu biết những kiến thức cơ bản về lĩnh vực cơ khí - Về kỹ năng Sửa chữa được những hư hỏng thông thường. - Về thái độ Yêu thích các công việc của nghề sửa chữa xe .