tailieunhanh - Bài giảng Luật kinh doanh (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 4: Pháp luật về hợp đồng
Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Chương 4 Pháp luật về hợp đồng, gồm các nội dung chính như: Sự hình thành, phát triển và vai trò của pháp luật về hợp đồng, pháp luật về hợp đồng,.Mời các bạn tham khảo! | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG CHƯƠNG IV: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG I. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 1. Giai đoạn trước năm 1960 2. Giai đoạn từ 1960 - 1989 3. Giai đoạn từ năm 1989 đến 31/12/2005 4. Từ 1/1/2006 đến nay BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG II. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Những vấn đề chung về hợp đồng dân sự. Khái niệm: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Chủ thể: giữa các cá nhân, giữa các pháp nhân. Cá nhân phải người thành niên (trừ một số loại giao dịch). Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện . | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG CHƯƠNG IV: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG I. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 1. Giai đoạn trước năm 1960 2. Giai đoạn từ 1960 - 1989 3. Giai đoạn từ năm 1989 đến 31/12/2005 4. Từ 1/1/2006 đến nay BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG II. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Những vấn đề chung về hợp đồng dân sự. Khái niệm: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Chủ thể: giữa các cá nhân, giữa các pháp nhân. Cá nhân phải người thành niên (trừ một số loại giao dịch). Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây (Điều 84 Bộ luật dân sự): Được thành lập hợp pháp; Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG * Các nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự: + Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; + Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG * Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể. Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bồi .
đang nạp các trang xem trước