tailieunhanh - Giáo dục và đời sống văn hoá tinh thần ở vùng ven đô Hà Nội - Nguyễn Nga My

Việc nghiên cứu tình hình giáo dục văn hóa, lối sống, quan hệ tại các vùng ven đô là một yêu cầu cần thiết để xem xét và đánh giá một cách toàn diện xã hội nông thôn trong quá trình đô thị hóa. nội dung bài viết "Giáo dục và đời sống văn hoá tinh thần ở vùng ven đô Hà Nội" dưới đây để hiểu hơn về vấn đề này. | Xã hội học sô 1 101 2008 67 Giáo dục và đòi sống ván hóa tinh thần ồ vùng ven đô Hà Nội nguyễn nga my Quá trình đô thị hóa diễn ra trong những năm qua ỏ Hà Nội đã cho thấy một bức tranh khá hoàn chỉnh về một xã hội đô thị hiện đại xen kẽ vối một xã hội nông thôn truyền thống ỏ các vùng ven đô. Sự đan xen này xảy ra ỏ nhiều lĩnh vực của đòi sống xã hội đặc biệt là trong đòi sống văn hóa tinh thần quan hệ gia đình xã hội giáo dục cộng ồng. C dân ỏ vùng này không còn ơn thuần là những ng ời nông dân những ng ời thợ thủ công làm các nghề truyền thống những ng ời buôn bán nhỏ lẻ nh tr ốc ây mà là một tập hợp khá a dạng gồm nhiều nhóm ng ời khác nhau có nguồn gốc xuất thân và ịa vị xã hội khác nhau. Sự nhập c ồ ạt từ nội thành từ các tỉnh khác về ã khiến cho cộng ồng dân c ven đô phức tạp hơn không còn tính thuần nhất ơn giản của xã hội nông thôn cổ truyền. Đó là sự khác biệt rất dễ nhận thấy trong quá trình tìm hiểu ời sống của các xã ph ờng vùng ven đô Hà Nội trong thòi gian qua. Việc nghiên cứu tình hình giáo dục văn hóa lối sống quan hệ xã hội tại các vùng ven ô là một yêu cầu cần thiết ể xem xét ánh giá một cách toàn diện xã hội nông thôn trong quá trình ô thị hóa. Kinh tế tăng tr ỏng liệu có kéo theo sự tăng lên của trình độ học vấn Mức sống cao hơn có khiến cho ầu t vào giáo dục văn hóa tăng lên Phải chăng có sự kết hợp hài hòa giữa ời sống vật chất dồi dào vối ời sống tinh thần phong phú . Đây là những vấn ề Ợc ặt ra trong quá trình khảo sát ánh giá về đòi sống kinh tế văn hóa xã hội của các xã ph ờng ven ô trong quá trình ô thị hóa. 1. Giáo dục Có thể nói trong lĩnh vực giáo dục nâng cao học vấn luôn là vấn ề Ợc coi trọng. Nếu nh ỏ tầm vĩ mô giáo dục Ợc coi là quốc sách thì trong mỗi gia ình học vấn cũng Ợc quan tâm úng mức. Tại bốn xã ph ờng Ợc khảo sát trong cuộc nghiên cứu vùng ven đô Hà Nội Minh Khai Cự Khối Phú Th Ợng Lĩnh Nam của Viện Xã hội học năm 2005 thấy rất rõ sự ầu t của chính quyền và nhân dân trong lĩnh vực giáo dục. Các xã ph ờng ều tích cực xây

TỪ KHÓA LIÊN QUAN