tailieunhanh - Ebook Kinh tế môi trường: Phần 2

Nói tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Kinh tế môi trường", phần 2 trình bày các nội dung từ chương 11 bao gồm: Kinh tế chu trình, kinh tế nước và nước thải, môi trường không khí, bước đầu ước tính phí ô nhiễm môi trường nước và không khí ở Việt Nam, kinh tế năng lượng, tiếp thị và môi trường, kế toán môi trường,. nội dung chi tiết. | Chương XI KINH TẾ CHU TRÌNH Hình Xỉ-l I. CHU TRÌNH TRONG HỌC THUYẾT KINH TẾ xí NGHIỆP Vổ nguyên tắc thì chu trình và sự quan sát chu trình trong học thuyết kinh tê xí nghiệp không phải là một điều lạ. Vì vậy chu trình giá trị xí nghiệp là một thành phần cơ bản trong học thuyết kinh tế xí nghiệp. Thị trường cung cấp Thị trường tiêu thụ Hình Chu trình giá trị xí nghiệp 140 Nếu như ta quan sát dòng chảy năng lượng và dòng chảy vật tư trong xí nghiệp ta sẽ nhận thấy là hầu như tất cả đều là sự vận động kinh tế thay cho chu trình kình tế sản xuất - tiêu thụ - lưu kho . Hình Dòng chày hàng hoá thực tế Người ta có thể nói về hai đặc tính cơ bản của tự nhiên cái mà nó tiếp nhận ở góc độ sử dụng của con người Tự nhiên thứ nhất là cung cấp nguổn tài nguyên là dầu vào và tự nhiên thứ hai là tiếp nhân sự phát xạ và các chất dư thừa còn lại của quá trình sản xuất và tiêu dùng. Để giải quyết hai mâu thuẫn dó nảy sinh ra gợi ý dưa chu trình kỉnh tế về nguyên liệu và năng lượng lên thành mục tiêu của lãnh đạo doanh nghiệp có ý thức môi trường. Tái sinh là một khái niệm thời sự của nhiểu hình thúc sử dụng lại hay tận dụng lại giá trị của những sản phẩm đã qua sử dụng. Hình Mạch kinh tể với chu trình riêng lẻ Ở đây liên quan đến những chất dư thừa còn lại của sản xuất và tiêu dừng cái mà trước khi được đưa vào quấ trình tái sinh đã được chủ của nó coi là những thứ không muốn có nữa và muốn vứt bỏ nó di. Có thể sử dụng tụ nhiên làm môi trường tiếp nhân các chất dư thừa. Song những chất dư thừa này cũng có thể giữ lại ưong quá trình sản xuất và tiêu đùng chí ít là tạm thời. 141 II. nhũng khái niệm cơ bán Người ta hiểu khái niệm chu trình trong nghĩa rộng của nó là sự tiếp tục sử dụng sản phẩm đã được sử dụng. Điểu đó được xảy ra dưới nhiêu hình thái. Song tất cả các quá trình cũng chỉ là những việc sử dụng lại nhiều lần bởi lẽ chu trình trường cửu thực thụ thì vì lí do của quy luật tự nhiên không thể có được. Do vậy khái niệm chu trình mang tính chất nhẩm lẫn. Tối đa là