tailieunhanh - Ebook Công ty đầu tư tài chính nhà nước ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Công ty đầu tư tài chính nhà nước ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn", phần 2 giới thiệu các nội dung chương 3 - Thành lập và hoàn thiện địa vị pháp lý của công ty đầu tư tài chính nhà nước ở Việt Nam. nội dung chi tiết. | Chương 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÒNG TY ĐẦU TU TÀI CHÍNH NHÀ NUÓC VÀ THỤC TRẠNG ĐỊA v PHÁP LÝ CỦA CÒNG TY ĐẦU TU TẰI CHÍNH NHÀ NUÔC Ỏ VIỆT NAM . QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY ĐẦU Tư TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Trước khi có Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 CTĐTTCNN ở Việt Nam mới chỉ được hình thành ở quan điểm ý tưởng. Những quan điểm ý tưởng về CTĐTTCNN hình thành từ những yêu cầu khách quan của kinh tế thị trường đối với việc đầu tư quản lý và kinh doanh vốn nhà nước tại các doanh nghiệp ở Việt Nam đã xuất hiện sự cần thiết khách quan phải chuyển mối quan hệ tài chính giữa Nhà nước với doanh nghiệp có vốn của Nhà nước từ cơ chế bao cấp về vốn sang cơ chế đầu tư tài chính. Trước khi có Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Nhà nước giao vốn cho DNNN và quản lý DNNN với tư cách cơ quan chủ quản. Kinh tế thị trường đòi hỏi khi Nhà nước đầu tư vốn vào các doanh nghiệp phải có sự tách bạch rõ ràng giữa tài sản của Nhà 107 nước đầu tư vào doanh nghiệp với tài sản khác của Nhà nước chuyển việc quản lý tài chính doanh nghiệp nhà nước từ phương thức hành chính sang phương thức kinh doanh vốn sử dụng có hiệu quả và bảo toàn vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh xoá bỏ dần cơ chế cơ quan chủ quản đối với DNNN bảo đảm doanh nghiệp có vốn của Nhà nước thực sự có quyền chủ động trong kinh doanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính có điều kiện cạnh tranh bình đẳng với các chủ thể kinh doanh khác. Trước kia trong cơ chế kinh tế bao cấp DNNN được cấp vốn đầu tư cơ bản từ ngân sách nhà nước. Trong quá trình kinh doanh nếu có nhu cầu doanh nghiệp được phép vay ngân hàng với lãi suất ưu đãi hoặc được Nhà nước cấp vốn bổ sung từ ngân sách nhà nước. Vai trò khai thác thu hút vốn không được đặt ra như một nhu cầu cấp bách có tính sống còn đối với doanh nghiệp. Trong kinh tế thị trường nhu cầu vốn để bảo đảm cho sản xuất kinh doanh cho sự tồn tại và cạnh tranh của doanh nghiệp đã trở thành đòi hỏi bức bách đối với các doanh nghiệp. Khi có nhu cầu về vốn thì tất yếu nảy sinh vấn .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN