tailieunhanh - Bài giảng Luật tố tụng dân sự: Chương 8 - Nguyễn Thị Hương
Bài giảng Luật tố tụng dân sự: Chương 8 do Nguyễn Thị Hương biên soạn giúp các bạn biết được thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự, từ đó, hiểu và có thể vận dụng được các quy định của pháp luật Việt Nam về việc khởi kiện, thụ lý, chuẩn bị giải quyết và tiến hanh một phiên tòa dân sự sơ thẩm. | LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Bài giảng môn Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Quảng Bình, tháng 02/2015 1 CHƯƠNG VIII 2 THỦ TỤC SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƯƠNG VIII GIÚP NGƯỜI HỌC HIỂU VÀ CÓ THỂ VẬN DỤNG ĐƯỢC CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC KHỞI KIỆN, THỤ LÝ, CHUẨN BỊ GIẢI QUYẾT VÀ TIẾN HÀNH MỘT PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM. 3 Danh sách tài liệu học tập Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột, Nxb Tư pháp năm 2011. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004, sđbs năm 2011. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân sự năm 2005 . Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTPTANDTC ngày 03 tháng 12 năm 2012. 4 BỐ CỤC CHƯƠNG VIII I/ Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự II/ Chuẩn bị xét xử, hòa giải III/ Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, quyết định đưa vụ án ra xét xử IV/ Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự 5 6 I. KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 1. Khởi kiện vụ án dân sự Khái niệm khởi kiện vụ án dân sự Khởi kiện vụ án dân sự: là hành vi của cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc của các chủ thể khác theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nộp đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác. 7 Khái niệm khởi kiện vụ án dân sự Chủ thể khởi kiện: cá nhân, cơ quan, tổ chức, chủ thể khác Hình thức: Nộp đơn khởi kiện Mục đích: yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác. Điều kiện sự việc khởi kiện phải chưa được giải quyết bằng 1 bản án hay quyết định có hiệu lực PL của TA/cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Điều kiện về thẩm quyền Điều kiện về chủ thể khởi kiện a) b) c) 8 Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự a) Điều kiện về chủ thể khởi kiện Cá nhân Phải có năng lực hành vi tố tụng dân sự Phải có quyền lợi bị xâm phạm, tranh chấp Pháp luật quy định có quyền khởi kiện Cơ quan, tổ chức Phải có quyền lợi hợp pháp đang bị xâm phạm hoặc tranh chấp Phải do người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó thực hiện 9 9 Thẩm quyền của Tòa án các cấp Thẩm quyền | LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Bài giảng môn Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Quảng Bình, tháng 02/2015 1 CHƯƠNG VIII 2 THỦ TỤC SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƯƠNG VIII GIÚP NGƯỜI HỌC HIỂU VÀ CÓ THỂ VẬN DỤNG ĐƯỢC CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC KHỞI KIỆN, THỤ LÝ, CHUẨN BỊ GIẢI QUYẾT VÀ TIẾN HÀNH MỘT PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM. 3 Danh sách tài liệu học tập Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột, Nxb Tư pháp năm 2011. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004, sđbs năm 2011. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân sự năm 2005 . Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTPTANDTC ngày 03 tháng 12 năm 2012. 4 BỐ CỤC CHƯƠNG VIII I/ Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự II/ Chuẩn bị xét xử, hòa giải III/ Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, quyết định đưa vụ án ra xét xử IV/ Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự 5 6 I. KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 1. Khởi kiện vụ án dân sự Khái niệm khởi kiện vụ án dân sự Khởi kiện vụ án dân sự: là hành vi của cá nhân, cơ quan,
đang nạp các trang xem trước