tailieunhanh - Bài giảng Chương 2: Giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

Bài giảng chương 2 "Giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam" giới thiệu đến các bạn vị trí, tính chất của bậc giáo dục mầm non, mục tiêu bậc giáo dục mầm non, các loại hình giáo dục mầm non. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Giáo dục. | CHƯƠNG II. GIÁO DỤC MẦM NON TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh trình bày được vị trí của bậc GD MN trong HTGD QD VN, mục tiêu của GDMN và các loại hình GDMN. So sánh được MT GD nhà trẻ và MT GD mẫu giáo. Biết vận dụng tri thức đã học để xử lý một số tình huống GD có liên quan đến bài học. Học sinh có hứng thú học tập bài học, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. Tri thức Kỹ năng Thái độ NỘI DUNG TRỌNG TÂM Giáo dục MN trong hệ thống GD QD VN. Vị trí, tính chất của bậc giáo dục mầm non. Mục tiêu của bậc giáo dục mầm non các loại hình giáo dục mầm non I. Vị trí, tính chất của bậc GDMN Theo em, bậc GD MN có vị trí như thế nào trong HTGD QD VN? Nhiệm vụ của GDMN là gì? Tại sao GDMN lại giữ một ví trí đặc biệt quan trọng trong GD con người? I. Vị trí, tính chất của bậc GDMN trí của bậc GDMN. - GDMN là bậc học đầu tiên, bậc học nền tảng trong HTGD QDVN. - Nhiệm vụ thu hút trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tạo thành một quá trình GD thống nhất và liên tục. -GDMN có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp GD con người vì: + Trẻ sẽ nhận được sự chăm sóc, nuôi dưỡng và GD một cách khoa học điều độ tạo ĐK cho trẻ phát triển tốt nhất về mọi mặt. I. Vị trí, tính chất của bậc GDMN + Tạo môi trường HĐ và vui chơi để cho trẻ có thể phát triển những nét tính cách cơ bản trong nhân phẩm của trẻ. + Trẻ mầm non rất nhạy cảm với các tác động bên ngoài, trong đó có các tác động GD => trường MN là nơi GD tốt nhất cho trẻ. Chuẩn bị cho trẻ mọi mặt về thể lực, đạo đức trí tuệ tạo ĐK thuận lợi cho trẻ bước vào lớp 1. I. Vị trí, tính chất của bậc GDMN Giáo dục mầm non có những tính chất nào? 2. Các tính chất của bậc GDMN. + Tính chất GD gia đình: GD trẻ bằng tấm gương, GD mọi nơi mọi lúc, vừa CS – GD - ND và bảo vệ trẻ. Tính XHH: Việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là nhiệm vụ chung của các trường, lớp mầm non, của cả gia đình trẻ và cộng đồng + Tính tự nguyện: không bắt buộc mà chỉ tuyên truyền, vận động các . | CHƯƠNG II. GIÁO DỤC MẦM NON TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh trình bày được vị trí của bậc GD MN trong HTGD QD VN, mục tiêu của GDMN và các loại hình GDMN. So sánh được MT GD nhà trẻ và MT GD mẫu giáo. Biết vận dụng tri thức đã học để xử lý một số tình huống GD có liên quan đến bài học. Học sinh có hứng thú học tập bài học, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. Tri thức Kỹ năng Thái độ NỘI DUNG TRỌNG TÂM Giáo dục MN trong hệ thống GD QD VN. Vị trí, tính chất của bậc giáo dục mầm non. Mục tiêu của bậc giáo dục mầm non các loại hình giáo dục mầm non I. Vị trí, tính chất của bậc GDMN Theo em, bậc GD MN có vị trí như thế nào trong HTGD QD VN? Nhiệm vụ của GDMN là gì? Tại sao GDMN lại giữ một ví trí đặc biệt quan trọng trong GD con người? I. Vị trí, tính chất của bậc GDMN trí của bậc GDMN. - GDMN là bậc học đầu tiên, bậc học nền tảng trong HTGD QDVN. - Nhiệm vụ thu hút trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tạo .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN