tailieunhanh - Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 8 - Vũ Đức Cường

Chương 8 của bài giảng Chính sách thương mại quốc tế cung cấp cho bạn đọc các kiến thức về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu. Chương này trình bày các nội dung sau: Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu; định hướng đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách xuất nhập khẩu. . | CHƯƠNG 8 CƠ CHẾ QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU I. Một số vấn đề cơ bản về Cơ chế quản lý XNK 1. Các khái niệm Cơ chế Cơ chế kinh tế Cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý XNK Cơ chế Khái niệm chỉ sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động. VD cơ chế vận hành của thiết bị máy móc cơ chế hoạt động của một tổ chức. 1 Cơ chế kinh tế Tổng thể các yếu tố có mối Hên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực dẫn dắt nền kinh tế nhằm tới mục tiêu đã định. Bản chất của cơ chế kinh tế Sự tác động tương tác giữa chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thông qua các chính sách công cụ vận hành theo các quy luật kinh tế. 3 loại hình Cơ chế kinh tế Cơ chế kế hoạch hóa tập trung Nền kinh tế chỉ huy Cơ chế thị trường Nền kinh tế thị trường Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Nền kinh tế hỗn hợp Việt Nam Cơ chế thị trường theo định hướng XHCN. 2 Cơ chế quản lý Xuất Nhập Khẩu XNK Các phương thức mà qua đó Nhà nước tác động có đính hướng theo những điều kiện nhất định vào các đôi tượng chủ thể và khách thể tham gia hoạt động XNK nhằm đảm bảo cho sự tự vận động của hoạt độngXNK hướng đến các mục tiêu KT-XH đã định của Nhà nước Đặc điểm - Ra đời là đòi hỏi khách quan. - Việc xây dựng điều chỉnh hoàn thiện cơ chế này vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. 2. Sự cần thiết khách quan của Quản lý Nhà nước đối với hoạt động XNK - Sự tác động của các quy luật KT trong nền KT thị trường ở phạm vi quốc gia quốc tế mang tính chất trực tiếp cả tích cực và tiêu cực. Nhà nước cần phải điều tiết. - Là một bộ phận của cơ chế quản lý KT cần thiết xác lập một cơ chế quản lý XNK phù hợp giải phóng được LLSX của mọi thành phần KT thực hiện mục tiêu kế hoạch phát triển KT-XH nói chung. 2. Sự cần thiết khách quan của Quản lý Nhà nước đối với hoạt động XNK tiếp theo 1 - Để tranh thủ và chủ động khai thác lợi ích quá trình hội nhập KTQT và khu vực cần có sự quản lý tập trung của NN theo một cơ chế phù hợp. - Các DN cần sự hỗ trợ của NN để thực hiện chiến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.