tailieunhanh - Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 2: Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương

Chương này đề cập đến những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương với các nội dung cụ thể như sau: Các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế; các lý thuyết mới về thương mại quốc tế; lợi ích của ngoại thương; ngoại thương của một nền kinh tế mở, quy mô nhỏ. . | Chương 2: Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương I. Các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế II. Các lý thuyết mới về thương mại quốc tế III. Lợi ích của ngoại thương IV. Ngoại thương của một nền kinh tế mở, quy mô nhỏ Chương 2: Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương I. Các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế Quan niệm của các học giả trọng thương Quan điểm của Adam Smith (Lý thuyết lợi thế tuyệt đối) Quan điểm của David Ricardo (Lợi thế so sánh) Quan điểm của Mill (Lý thuyết về giá trị quốc tế, mối tương quan của cầu) Quan điểm của Heckscher-Ohlin (Lý thuyết về tỷ lệ các yếu tố) Quan điểm của về ngoại thương Nhận xét về các giả thuyết Chương 2: Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương Quan niệm của các học giả trọng thương Hoàn cảnh ra đời: Thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của CNTB Quan điểm: Thước đo sự giàu có của mỗi quốc gia là lượng vàng, bạc của quốc gia đó COI TRỌNG NGOẠI THƯƠNG Xuất khẩu càng nhiều càng tốt, ưu tiên xuất khẩu thành phẩm Hạn chế nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu thành phẩm Khuyến khích chở hàng bằng tàu của nước mình Sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động ngoại thương CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG MỚI ? (NEW MERCHANTILISM) Chương 2: Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương Quan niệm của các học giả trọng thương Ưu điểm: Là những tư tưởng đầu tiên về TMQT Nhược điểm: Quá chú ý đến vai trò của Nhà nước Ít tính lý luận, chưa giải thích được bản chất Coi vàng bạc là thứ của cải duy nhất của quốc gia. Coi thương mại là một trò chơi có tổng lợi ích bằng 0. . 2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối (Absolute Advantage) T¸c gi¶: Adam Smith (1723-1790) T¸c phÈm: The Wealth of Nations (1776) Quan ®iÓm: Sù giµu cã, phån thÞnh cña mét quèc gia phô thuéc vµo sè hµng ho¸ vµ dÞch vô mµ quèc gia ®ã s½n cã ë trong n­íc. 2. Lợi thế tuyệt đối Nội dung Thước đo sự giàu có của mỗi quốc gia và sự phân công lao động Sự giàu có thực sự của một nước là tổng số hàng hóa và dịch vụ có sẵn ở nước đó Trong điều kiện thương mại | Chương 2: Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương I. Các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế II. Các lý thuyết mới về thương mại quốc tế III. Lợi ích của ngoại thương IV. Ngoại thương của một nền kinh tế mở, quy mô nhỏ Chương 2: Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương I. Các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế Quan niệm của các học giả trọng thương Quan điểm của Adam Smith (Lý thuyết lợi thế tuyệt đối) Quan điểm của David Ricardo (Lợi thế so sánh) Quan điểm của Mill (Lý thuyết về giá trị quốc tế, mối tương quan của cầu) Quan điểm của Heckscher-Ohlin (Lý thuyết về tỷ lệ các yếu tố) Quan điểm của về ngoại thương Nhận xét về các giả thuyết Chương 2: Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương Quan niệm của các học giả trọng thương Hoàn cảnh ra đời: Thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của CNTB Quan điểm: Thước đo sự giàu có của mỗi quốc gia là lượng vàng, bạc của quốc gia đó COI TRỌNG NGOẠI THƯƠNG Xuất khẩu càng nhiều càng tốt, ưu tiên xuất khẩu thành .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.