tailieunhanh - Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Th.S Đinh Xuân Dũng) - Chương 4: Kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn

Bài giảng chương 4 bao gồm nội dung như: Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ và các khoản ĐTDH, phân loại tài sản cố định, kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán tổng hợp TSCĐ HH, TSCĐVH,. Mời các bạn tham khảo tài liệu. | CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TSCĐ VÀCÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN I. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ và các khoản ĐTDH II. Phân loại tài sản cố định Kế toán chi tiết TSCĐ Kế toán tổng hợp TSCĐ HH, TSCĐVH V. Kế toán hao mòn TSCĐ Kế toán TSCĐ đi thuê VI. Kế toán đầu tư XDCB trong DN VII. Kế toán các khoản đầu tư dài hạn IV KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ 1. Xác định đối tượng ghi TSCĐ - Đối tượng ghi TSCĐHH là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật giá lắp và phụ tùng kèm theo. Đó có thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu có thể thực hiện được những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định. - Đối tượng ghi TSCĐ VH là từng TSCĐ VH gắn với một nội dung CF và một mục đích riêng mà DN có thể xác định một cách riêng biệt, có thể kiểm soát và thu được lơi ích kinh tế từ việc nắm giữ tài sản. chứng từ chủ yếu được sử dụng là: 2. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ b- Tổ chức KT chi | CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TSCĐ VÀCÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN I. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ và các khoản ĐTDH II. Phân loại tài sản cố định Kế toán chi tiết TSCĐ Kế toán tổng hợp TSCĐ HH, TSCĐVH V. Kế toán hao mòn TSCĐ Kế toán TSCĐ đi thuê VI. Kế toán đầu tư XDCB trong DN VII. Kế toán các khoản đầu tư dài hạn IV KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ 1. Xác định đối tượng ghi TSCĐ - Đối tượng ghi TSCĐHH là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật giá lắp và phụ tùng kèm theo. Đó có thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu có thể thực hiện được những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định. - Đối tượng ghi TSCĐ VH là từng TSCĐ VH gắn với một nội dung CF và một mục đích riêng mà DN có thể xác định một cách riêng biệt, có thể kiểm soát và thu được lơi ích kinh tế từ việc nắm giữ tài sản. chứng từ chủ yếu được sử dụng là: 2. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ b- Tổ chức KT chi tiết TSCĐ tại nơi bảo quản sử dụng c- Tổ chức KT chi tiết tại bộ phận kế toán + Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 - TSCĐ). + Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02 - TSCĐ). + Biên bản giao nhận TSCĐ SCL đã hoàn thành (mẫu 04 - TSCĐ). + Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05 - TSCĐ). + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. + Các tài liệu kĩ thuật có liên quan. V. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG GIẢM TSCĐ HH, TSCĐVH khoản kế toán sử dụng TK 211- TSCĐHH TK 213 – TSCĐ vô hình * Nội dung: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ theo nguyên giá Bên nợ: nguyên giá TSCĐ hữu hình vô hình tăng do: - Tăng tài sản cố định. - Điều chỉnh tăng nguyên giá Bên có: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình vô hình giảm do: - Giảm tài sản cố định. - Điều chỉnh giảm nguyên giá tài sản cố định Số dư nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ HH, VH hiện có của đơn vị. * Kết cấu: TK 211, TK 213 tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu tăng TSCĐ HH và VH Tăng do mua ngoài dùng HĐSXKD TSCĐ do đơn vị tự XD, tự chế Tăng do

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN