tailieunhanh - Bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản - Trách nhiệm không của riêng ai! - ThS. Phạm Thị Thu Hồng

Việt Nam là một trong những nước ở khu vực Đông Nam Á có tiềm năng nguồn lợi thủy sản lớn nên thủy sản được xác định là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Xuất phát từ thực tế đó mà việc "Bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản - Trách nhiệm không của riêng ai!" là điều cấp thiết hiện nay. | o NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VẾ QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ TÁI TẠO NGUỒN IiỢl TỎ ỈẲN - Trá NHIÊM không của riêng AI Việt Nam là một trong những nước ở khu vực Đông Nam Á có tiềm năng nguồn lợi thủy sản lớn nên thủy sản được xác định là một trong những ngành mũi nhọn của nển kinh tế quốc dân. Vấn đề bảo vệ môi trường sống bảo vệ nguồn lợi thủy sản việc sử dụng hợp lý tài nguyên thủy sản và phát triển nguồn lợi đã được nhà nước hết sức quan tâm trong những năm gần đây .Tuy nhiên do sức ép của sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu sử dụng sản phẩm thủy sản của hàng chục triệu người tăng theo nhưng trình độ dân trí còn hạn chế và những hoạt động kinh tể để đảm bảo đời sống hàng ngày của gần bốn triệu ngư dân ở nước ta đã dẫn đến hậu quả làm ảnh hưởng xấu đến môi trưòng và nguồn lợi thủy sản ở các vùng nước nhất là nguồn lợi thủy sản NLTS nội địa. Nguồn lợi thủy sản tự nhiên ngày càng giảm sút nguyên nhân vì đâu Khi trình độ sản xuất của con ngưòi chưa phát triển thì hoạt động kinh tế của con người ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản coi như không đáng kể và không đáng quan tâm. Nhưng khi trình độ sản xuất của con người ngày càng phát triển cộng với việc gia tăng dân số quá mức thì ảnh hưởng của nó đến nguồn lợi thủy sản thể hiện rất rõ nét qua kết quả khai thác hàng năm càng giảm. Sau đây là một số hoạt động kinh tế chủ yếu đã trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản Khai thác không hợp lý - Do sức ép của gia tăng dân số việc khai thác nguồn lợi thủy sản trong tự nhiên ngày càng triệt để hơn cưòng độ khai thác quá mức kể cả ngư dân và ngư cụ ngư cụ khai thác không hợp lý kích thước mắt lưới quá nhỏ đặc biệt nghiêm trọng hơn là các PHẠM THỊ THU HONG - Chi cục thuỷ sản ngư cụ tinh vi sát hại nguồn lợi cá ở mức cao hơn như xiệt điện Ăc quy Đynamô máy nổ. . Tệ hại hơn là việc dùng chất nổ chất độc hóa học để đánh bắt cá vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi trên cả nưổc. Các nghề này không những sát hại nhiều hơn loài cá thủy sinh vật mà còn phá hoại môi trường sinh sống của chúng.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.