tailieunhanh - Ebook Thư pháp chữ Việt: Phần 2 - Vũ Tuấn Minh
Phần 2 Ebook Thư pháp chữ Việt trình bày các nội dung sau một số thí dụ về thư pháp chữ Việt, bảng tra cách viết chữ Việt của từ tiếng Việt gốc Hán, một số ví dụ áp dụng vào tác phẩm thư Pháp. Nội dung cuốn sách phân tích khá phong phú, súc tích những đặc điểm tinh tế của bộ môn nghệ thuật độc đáo này. | PHẦN THỨ BA MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ THƯ PHÁP CHỞ VIỆT bạn đọc ỉàm quen cách viết - đọc chữ Việt cách thể hiện tác phẩm thư pháp cách bố cục sắp đặt mọi chi tiết cần thể hiện trong mặt phẳng viết đã được xác định. Tôi xin nêu một số ví dụ với mong muốn thể hiện được phần nào vẻ đẹp tính quyến rũ chất nghệ thuật của loại hình nghệ thuật này. Có tất cả 27 ví dụ. Trong đó Nội dung được xếp sắp theo một số dạng the hiện thư pháp. Bao gồm 1 Câu chữ hay thành ngữ có ý nghĩa giáo dục. 2 Câu chữ đi kèm câu đối hay câu thơ có ý nghĩa sâu sắc. 3 Các bài thơ ngắn mang nội dung sâu lắng 4 Câu đối 5 Một số họ của người Việt. Cách viết có thể theo kiêu Chân Đá thảo và Chân - Thảo vừa chân vừa đá thảo đe bạn đọc làm quen. 197 THƯ PHAO CHÌ VÓ Sử dụng bút lông cỡ trung và nhỏ ngoài ra còn dùng cả loại bút dạ đcn là loại bút được che lạo công nghiệp. Ở mỗi ví dụ đều có kèm theo chữ quốc ngữ đe bạn đọc dối chứng. Mong rằng các bạn cố gắng đọc chữ Việt trước khi đối chiếu với phần quốc ngữ. Các ví dụ đều có khung giới hạn để the hiện cách bố cục các chi tiết trong mặt phảng đã xác định mục đích giúp bạn đọc có ý niệm về bố cục cho một bức thư pháp. Các ví dụ sau đây chỉ mang tính minh họa chưa the gọi là tác phẩm thư pháp. Muốn có tác phẩm các bạn hãy trau dổi đầu tư suy ngẫm thật nhiêu vào mỗi nội dung định thể hiện lựa chọn phong cách viết thích hợp với nội dung ấy khi đã đủ yếu tố chín muồi bạn thể hiện và chắc chắn sẽ mang lại cho bạn cái gì đó làm bạn hài lòng. VĐ1 Minh Tâm Thu Nguyệt 198 PHẦN THỨ BA VD2 VD3 NHÂN VÔ TÍN BẤT LẬP Lặng im lắng nghe ghi nhớ hành động và học khôn Đó chính là những cung bậc khác nhau của trí tuệ Tuân Tử - Tuấn Minh viết .
đang nạp các trang xem trước